§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Curtis
18 tháng 6 2016 lúc 12:11

Câu 2 :

b) \(\frac{x}{3}=\frac{-2}{9}\)

=> x = \(\frac{-2}{9}.3\) = \(\frac{-2}{3}\)

c) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

=> \(-\frac{1}{6}\)x = \(\frac{7}{12}\)

=> x = \(\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}\)

=> x =\(\frac{-7}{2}\)

Đinh Tuấn Việt
18 tháng 6 2016 lúc 16:17

Đề 1 câu 5 :

\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{201}\)

\(\Rightarrow2B=3B-B=3^{201}-3\)

\(\Rightarrow2B+3=\left(3^{201}-3\right)+3=3^{201}\)

Do đó n = 201

Đinh Tuấn Việt
18 tháng 6 2016 lúc 16:37

Đề 2 câu 5 phần a)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}\)

thì \(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\)

Do đó \(A=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}}{\frac{1}{2}}=\frac{2013}{2015}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2013}{4030}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2013}{4030}=\frac{1}{2015}\) => x + 1 = 2015 => x = 2014

Vậy x = 2014

Đinh Tuấn Việt
19 tháng 6 2016 lúc 12:34

\(40\%x=8\)

\(\Rightarrow\frac{4}{10}x=8\)

\(\Rightarrow x=8:\frac{4}{10}=20\)

Đặng Phan Khánh Huyền
19 tháng 6 2016 lúc 16:27

20 nha bạn

Đỗ Nguyễn Như Bình
20 tháng 6 2016 lúc 20:42

20 làm ồi mà 

Mino Trà My
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
20 tháng 7 2016 lúc 9:12

Hỏi đáp Toán

Mino Trà My
20 tháng 7 2016 lúc 8:53

Bạn nào tốt bụng giúp mk nào! khocroi

Mino Trà My
Xem chi tiết
Mino Trà My
21 tháng 7 2016 lúc 10:33

Mọi người đâu hết zùi, giúp mk với!!!

Mino Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
28 tháng 7 2016 lúc 19:03

quy đồng lên thì dc

(ax^2-a^2a+b^2*x-b^2*c)=x^2-cx-dx+cd

<=>x^2(a-1)+x(b^2+c+d)-(a^2*d+b^2c+cd)=0

đen ta =(a-1)^2+4(b^2+c+d)(a^2a+b^2c+cd)

giải ra đen ta >0 là dc

Nguyễn Tuấn
24 tháng 7 2016 lúc 21:12

pt bậc 1 mà sao lại có 2 nghiệm dc nhể

Nguyễn Bá Sơn
2 tháng 11 2016 lúc 21:44

x=3

Trần Thị Lâm Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 9:09

Theo đề bài ta nhận thấy số đối diện số 5 là số 25 

=> Quy luật là : n2

=> 52 = 25

=> 72 = 49

<=> 22 = 4

Nguyễn Bá Sơn
29 tháng 10 2016 lúc 21:54

=4

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 9:04

4

Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 20:38

Hỏi đáp Toán

Lightning Farron
6 tháng 8 2016 lúc 20:45

thử chia 2 vế cho x2 r` đặt ẳn đi

Lightning Farron
6 tháng 8 2016 lúc 20:50

hoặc phân tích nó cho 2 cái bình lên + với nhau =0 đi rồi xét nó

Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
6 tháng 3 2017 lúc 18:19

\(x^2-2x+m-1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\Delta=8-4m\)

Theo định lý Viet

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=2\\S=m-1\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8-4m>0\\2>0\left(đúng\right)\\m-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1< m< 2\) ( thỏa mãn yêu cấu đề bài )

Duc Nguyễn Bá
11 tháng 8 2016 lúc 21:04

ta có

đen ta=4-4(m-1)

=-4m+8m+8

=-(2m-2)2+12>0

để pt có 2no phân biệt dương thì áp dunhj công thức \(\begin{cases}x1x2>0\\x1+x2=\frac{-c}{a}\end{cases}\)