Bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(P\left( x \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {2x - 1} \right) + \left( {x + 1} \right)x = \left( {x + 1} \right)\left( {2x - 1 + x} \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {3x - 1} \right)\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\begin{array}{l}P\left( x \right) = 0\\\left( {x + 1} \right)\left( {3x - 1} \right) = 0\\TH1:x + 1 = 0\\x =  - 1\\TH2:3x - 1 = 0\\x = \frac{1}{3}\end{array}\)

Vậy \(x \in \left\{ { - 1;\frac{1}{3}} \right\}\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(\left( {3x + 1} \right)\left( {2 - 4x} \right) = 0;\)

\(\begin{array}{l}TH1:3x + 1 = 0\\x = \frac{{ - 1}}{3}\\TH2:2 - 4x = 0\\x = \frac{1}{2}\end{array}\)

Vậy \(x \in \left\{ { - \frac{1}{3};\frac{1}{2}} \right\}\)

b) \({x^2} - 3x = 2x - 6.\)

\(\begin{array}{l}{x^2} - 3x = 2x + 6\\x\left( {x - 3} \right) = 2\left( {x + 3} \right)\\x\left( {x - 3} \right) - 2\left( {x + 3} \right) = 0\\\left( {x - 2} \right) - \left( {x - 3} \right) = 0\\TH1:x - 2 = 0\\x = 2\\TH2:x - 3 = 0\\x = 3\end{array}\)

Vậy \(x \in \left\{ {2;3} \right\}\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Do lối đi có bề rộng là x nên cạnh của khu vườn hình vuông ban đầu giảm đi \(2x\left( m \right).\)

Nên phần đất còn lại là hình vuông có cạnh \(15 - 2x\left( m \right)\)

Diện tích phần đất còn lại là \(169{m^2}\) nên ta có phương trình \({\left( {15 - 2x} \right)^2} = 169\)

\(\begin{array}{l}{\left( {15 - 2x} \right)^2} = {13^2}\\TH1:15 - 2x = 13\\2x = 2\\x = 1\end{array}\)

\(TH2:15 - 2x =  - 13\) (vô lý vì cạnh của mảnh đất >0)

Vậy \(x = 1\)

Vậy bề rộng của lối đi là 1m.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có \(x + \frac{1}{{x + 1}} =  - 1 + \frac{1}{{x + 1}}\) hay \(x + \frac{1}{{x + 1}} + 1 - \frac{1}{{x + 1}} = 0\) suy ra \(x + 1 = 0\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thay \(x =  - 1\) vào phương trình đã cho ta có \(\left( { - 1} \right) + \frac{1}{{ - 1 + 1}} =  - 1 + \frac{1}{{ - 1 + 1}}\), ta có kết quả đã cho chưa đúng vì khi thay \(x =  - 1\) làm cho mẫu của phân số bằng 0.

Vậy \(x =  - 1\) không là nghiệm của phương trình.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(\frac{{3x + 1}}{{2x - 1}} = 1;\)

Vì \(2x - 1 \ne 0\) khi \(x \ne \frac{1}{2}.\) Vậy ĐKXĐ của phương trình đã cho là \(x \ne \frac{1}{2}.\)

b) \(\frac{x}{{x - 1}} + \frac{{x + 1}}{x} = 2.\)

Vì \(x - 1 \ne 0\) khi \(x \ne 1\) và \(x \ne 0\). Vậy ĐKXĐ của phương trình đã cho là \(x \ne 1\) và \(x \ne 0\).

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) ĐKXĐ \(x \ne 0\) và \(x \ne 3.\)

b) Quy đồng mẫu ta được \(\frac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)}} = \frac{{\left( {x + 9} \right)x}}{{x\left( {x - 3} \right)}}\) và khử mẫu ta có: \(\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right) = x\left( {x + 9} \right)\)

c) \({x^2} - 9 = {x^2} + 9x\)

\(\begin{array}{l}{x^2} - {x^2} - 9x = 9\\ - 9x = 9\\x =  - 1\end{array}\)

Giá trị \(x =  - 1\left( {t/m} \right)\). Vậy nghiệm của phương trình là \(x =  - 1.\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

ĐKXĐ: \(x \ne 1.\)

Quy đồng mẫu thức, ta được

\(\frac{{1.\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} - \frac{{4x}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \frac{{x\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {{x^2} + x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)

Khử mẫu ta được \({x^2} + x + 1 - 4x = x\left( {x - 1} \right)\)

\(\begin{array}{l}{x^2} + x + 1 - 4x = {x^2} - x\\{x^2} - 3x - {x^2} + x =  - 1\\ - 2x =  - 1\end{array}\)

\(x = \frac{1}{2}\left( {t/m} \right).\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \frac{1}{2}.\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(x\left( {x - 2} \right) = 0;\)

\(\begin{array}{l}TH1:x = 0\\TH2:x - 2 = 0\\x = 2\end{array}\)

Vậy \(x \in \left\{ {0;2} \right\}.\)

b) \(\left( {2x + 1} \right)\left( {3x - 2} \right) = 0.\)

\(\begin{array}{l}TH1:2x + 1 = 0\\x = \frac{{ - 1}}{2}\\TH2:3x - 2 = 0\\x = \frac{2}{3}\end{array}\)

Vậy \(x \in \left\{ {\frac{{ - 1}}{2};\frac{2}{3}} \right\}.\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh