Ôn tập chương II

Bài 112 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

Cho số thứ nhất: 2a, số thứ hai: a

- Theo đề bài, ta có:

\(a-10=2a-5\)

\(\Rightarrow\left(-10\right)+5=2a-a\)

\(\Rightarrow-5=a\) hoặc \(a=-5\)

Số thứ nhất: \(\left(-5\right).2=-10\)

Số thứ hai: \(\left(-5\right)\)

(Trả lời bởi Quìn)
Thảo luận (1)

Bài 113 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

Vì điền mỗi số vào một ô nên ta có tổng 9 số ở 9 ô vuông là:

\(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+4+5+0=9\)

Do đó tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo sẽ là 3.

Từ đó:

- Với ô trống còn lại ở cột 3 điền là \(-2\) vì: \(3-5-0=-2\) (lấy tổng trừ đi hai ô còn lại).

- Với ô trống còn lại ở hàng 3 điền là \(-1\) vì: \(3-4-0=-1\)

Khi đó ta được bảng:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Với ô trống ở giữa trên đường chéo ta điền là \(1\) bởi vì: \(3-4-\left(-2\right)=1\)

Làm tương tự với các ô trống còn lại ta sẽ được bảng kết quả như sau:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

(Trả lời bởi Quìn)
Thảo luận (1)

Bài 114 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

a) −8<x<8

=> x= {-7;-6;-5;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

Tổng các số nguyên x là:

(-7)+(-6)+(-5)+.....+6+7

=0

b) −6<x<4

=> x={-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3}

Tổng các số nguyên x là:

(-5)+(-4)+(-3)+....+2+3

=-9

c) −20<x<21

x={-19;-18;-17;....;19;20}

Tổng các số nguyên x là:

(-19)+(-18)+(-17)+....+19+20

=20

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (2)

Bài 115 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (2)

Bài 116 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

a.-120

b. - 12

c. - 16

d. 3

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (3)

Bài 117 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

a) (−7)3.24

=-343.16

=-5488

b) 54.(−4)2

=625.16

=10000

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (1)

Bài 118 (Sách giáo khoa trang 99)

Hướng dẫn giải

a) 2x−35=15

=>2x =15+35

=>2x =50

=>x =50:2

=> x =25

b) 3x+17=2

=>3x =2-17

=>3x =-15

=> x =-15:3

=> x =-5

c) |x−1|=0

=> x-1=0

=>x =1

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (2)

Bài 119 (Sách giáo khoa trang 100)

Hướng dẫn giải

a)

Cách 1:

15.12 – 3.5.10 = 180 - 150 = 30

Cách 2:

15.12 – 3.5.10 = 15.12 – 15.10 = 15.(12 - 10) = 15.2 = 30

b)

Cách 1:

45 – 9.(13 + 5) = 45 – 9.18 = 45 - 162 = -117

Cách 2:

45 – 9.(13 + 5) = 9.5 – 9.13 – 9.5 = 9.5 – 9.5 – 9.13

= -9.13 = -117

c)

Cách 1:

29.(19 - 13) – 19.(29 - 13) = 29.6 – 19.16 = 174 – 304 = -130

Cách 2:

29.(19 - 13) – 19.(29 - 13) = 29.19 - 29.13 - 19.29 + 19.13

= 29.19 - 29.19 - 29.13 + 19.13 = 13.(-29 + 19)

= 13.(-10) = -130

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 120 (Sách giáo khoa trang 100)

Hướng dẫn giải

a) Có 12 tích a.b được tạo thành.

3.(-2)

3.4

3.(-6)

3.8

-5.(-2)

-5.4

-5.(-6)

-5.8

7.(-2)

7.4

7.(-6)

7.8

b) Có 6 tích nhỏ hơn 0, có 6 tích lớn hơn 0

c) Có 12 tích là bội của 0

d) Có 2 tích là ước của 20:

+-5.(-2)

+-5.4

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (3)

Bài 121 (Sách giáo khoa trang 100)

Hướng dẫn giải

Cách làm như sau: gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a, b, c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120 nên:

a.b.6 = b.6.c => a = c

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 6 và -4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (-5) vì: (-5).(-4).6 = 120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)