Bài tập cuối chương 8

Bài tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 62)

Hướng dẫn giải

a) Ta có \(n(\Omega )\)= {VT; VC; TV; TC; CV; CT}.

Chọn đáp án D.

b) Ta có n(B) = 3.

Kết quả thuận lợi là {VT; TV; CV}

Suy ra P(B) = \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

Chọn đáp án C.

c) Vì số bóng trong hộp không có màu xanh nên xác suất bằng 1.

Chọn đáp án D.

d) Ta có n(D) = 2.

Kết quả thuận lợi là {TV; TC}

Suy ra P(D) = \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Chọn đáp án B.

e) Ta có n(E) = 4.

Kết quả thuận lợi là {VT; TV; CV; CT}

Suy ra P(E) = \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

Chọn đáp án C.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 62)

Hướng dẫn giải

a) \(n(\Omega )\) = 36 = {(i;j) | 1\( \le \) i \( \le \) 6; 1 \( \le \) j \( \le \)6} 

Chọn đáp án D.

b) Ta có n(B) = 3.

Kết quả thuận lợi là {13; 31; 22}

Chọn đáp án B.

c) Ta có n(C) = 6.

Kết quả thuận lợi là {15; 25; 35; 45; 55; 65}

Suy ra P(C) = \(\frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\).

Chọn đáp án A.

d) Ta có n(D) = 10.

Kết quả thuận lợi là {16; 26; 36; 46; 56; 61; 62; 63; 64; 65}

Suy ra P(D) = \(\frac{{10}}{{36}} = \frac{5}{{18}}\).

Chọn đáp án B.

e) Chọn A vì n(E) = 9.

Kết quả thuận lợi là {11; 13; 15; 31; 33; 35; 51; 53; 55}

Suy ra P(E) = \(\frac{9}{{36}} = \frac{1}{4}\).

Chọn đáp án A.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 63)

Hướng dẫn giải

a) Là phép thử ngẫu nhiên vì ta không biết trước được kết quả nhưng có thể dự đoán được là có 3 kết quả có thể xảy ra: 

\(\Omega \) = {5; 10; 15}.

b) Không là phép thử ngẫu nhiên vì ta có thể biết trước được kết quả.

c) Là phép thử ngẫu nhiên vì ta không biết trước được kết quả nhưng có thể dự đoán được là có 6 kết quả có thể xảy ra: 

\(\Omega \) = {(5; 10; 15), (5; 15; 10), (10; 5; 15), (10; 15; 5), (15; 5; 10), (15; 10; 5)}.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 4 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 63)

Hướng dẫn giải

a) \(\Omega \) = {A | 100\( \le \) i \( \le \) 999} suy ra \(n(\Omega )\)= 900.

b) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 125; 216; 343; 512; 729.

Xác suất xảy ra biến cố A là: P(A) = \(\frac{5}{{900}} = \frac{1}{{180}}\).

Có 400 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: {x | 100\( \le \) i < 500}

Xác suất xảy ra biến cố B là: P(B) = \(\frac{{400}}{{900}} = \frac{4}{9}\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 5 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 63)

Hướng dẫn giải

\(\Omega \) = {(i;j) | 1\( \le \) i \( \le \) 6; 1 \( \le \) j \( \le \)6} suy ra \(n(\Omega )\) = 36.

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (2; 6), (6; 2), (3; 4), (4; 3).

Xác suất xảy ra biến cố A là: P(A) = \(\frac{4}{{36}} = \frac{1}{9}\).

Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (3; 5), (5; 3), (2; 6), (2; 6), (4; 4).

Xác suất xảy ra biến cố B là: P(B) = \(\frac{5}{{36}}\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 6 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 63)

Hướng dẫn giải

a) Không gian mẫu của phép thử: \(\Omega \) = {(1; 4), (1; 9), (1; 10), (1; 16), (4; 9), (4; 10), (4; 16), (9; 10), (9; 16), (10; 16)}.

Suy ra \(n(\Omega )\) = 10.

b) Vì các thẻ giống nhau nên có cùng khả năng được chọn.

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (1; 10), (4; 10), (9; 10), (10; 16).

Xác suất xảy ra biến cố A là: P(A) = \(\frac{4}{{10}} = \frac{2}{5}\).

Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (1; 16), (4; 16), (9; 10), (9; 16), (10; 16).

Xác suất xảy ra biến cố B là: P(B) = \(\frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 7 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 63)

Hướng dẫn giải

a) Không gian mẫu của phép thử: \(\Omega \) = {XVH, XHV, HVX, HXV, VHX, VXH} 

Suy ra \(n(\Omega )\) = 6.

b) Vì các thẻ có cùng kích thước và khối lượng nên có cùng khả năng được chọn.

Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A là: HVX, HXV.

Xác suất xảy ra biến cố A là: P(A) = \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: XVH, XHV, HXV.

Xác suất xảy ra biến cố B là: P(B) = \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố C là: XVH, XHV, HXV, VXH.

Xác suất xảy ra biến cố C là: P(C) = \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)