Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Bài 36 (Sách bài tập - tập 2 - trang 57)

Hướng dẫn giải

a) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{7}{2};P=x_1x_2=1\)

b) ta có \(S=x_1+x_2=\dfrac{-9}{2};P=x_1x_2=\dfrac{7}{2}\)

c) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{-4}{2-\sqrt{3}};P=x_1x_2=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2-\sqrt{3}}\)

d) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{3}{1,4}=\dfrac{15}{7};P=x_1x_2=\dfrac{1,2}{1,4}=\dfrac{6}{7}\)

e) ta có : \(S=x_1+x_2=\dfrac{-1}{5};P=x_1x_2=\dfrac{2}{5}\)

(Trả lời bởi Mysterious Person)
Thảo luận (2)

Bài 37 (Sách bài tập - tập 2 - trang 57)

Hướng dẫn giải

a: Vì 7-9+2=0 nên pt có hai nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

b: Vì 23-(-9)-32=0 nên pt có hai nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{32}{23}\end{matrix}\right.\)

c: Vì \(1975+4-1979=0\)

nên pt có hai nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-\dfrac{1979}{1975}\end{matrix}\right.\)

d: Vì \(5+\sqrt{2}+5-\sqrt{2}-10=0\)

nên pt có hai nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{-10}{5+\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

e: Vì \(\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{11}{6}=0\)

nên pt có hai nghiệm là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{11}{6}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{6}\cdot3=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

f: Vì 31,1-50,9+19,8=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{198}{311}\end{matrix}\right.\)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 38 (Sách bài tập - tập 2 - trang 57)

Hướng dẫn giải

a: \(x^2-6x+8=0\)

nên (x-2)(x-4)=0

=>x=2 hoặc x=4

b: \(x^2-12x+32=0\)

nên (x-4)(x-8)=0

=>x=4 hoặc x=8

c: \(x^2+6x+8=0\)

nên (x+2)(x+4)=0

=>x=-2 hoặc x=-4

d: \(x^2-3x-10=0\)

nên (x-5)(x+2)=0

=>x=5 hoặc x=-2

e: \(x^2+3x-10=0\)

=>(x+5)(x-2)=0

=>x=-5 hoặc x=2

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 39 (Sách bài tập - tập 2 - trang 57)

Hướng dẫn giải

a: Thay x=-3 vào pt,ta được:

\(3\cdot\left(-3\right)^2+2\cdot\left(-3\right)-21=0\left(đúng\right)\)

\(x_1+x_2=-\dfrac{2}{3}\)

=>x2=-2/3+3=7/3

b: Thay x=5 vào pt, ta được:

\(-4\cdot5^2-3\cdot5+115=0\left(đúng\right)\)

\(x_1+x_2=\dfrac{3}{-4}=-\dfrac{3}{4}\)

nên x2=-3/4-5=-23/4

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 40 (Sách bài tập - tập 2 - trang 57)

Hướng dẫn giải

a) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{-35}{1}=-35\\ \Leftrightarrow7x_2=-35\\ \Leftrightarrow x_2=-5\\ x_1+x_2=\dfrac{-m}{1}=-m\\ \Leftrightarrow7+\left(-5\right)=-m\\ \Leftrightarrow-m=2\\ \Leftrightarrow m=-2\)

b) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-\left(-13\right)}{1}=13\\ \Leftrightarrow12,5+x_2=13\\ \Leftrightarrow x_2=0,5\\ x_1x_2=\dfrac{m}{1}=m\\ \Leftrightarrow12,5\cdot0,5=m\\ \Leftrightarrow m=6,25\)

c) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow-2+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow x_2=\dfrac{5}{4}\\ x_1x_2=\dfrac{-m^2+3m}{4}\\ \Leftrightarrow4x_1x_2=-m^2+3m\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{5}{4}+m^2-3m=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m-10=0\\ \Leftrightarrow m^2-5m+2m-10=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-5\right)+2\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=5\end{matrix}\right.\)

d) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x_2=5\\ x_1+x_2=\dfrac{-\left[-2\left(m-3\right)\right]}{3}=\dfrac{2\left(m-3\right)}{3}=\dfrac{2m-6}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(x_1+x_2\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{3}+5\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\cdot\dfrac{16}{3}+6=2m\\ \Leftrightarrow16+6=2m\\ \Leftrightarrow22=2m\\ \Leftrightarrow m=11\)

(Trả lời bởi Mới vô)
Thảo luận (1)

Bài 41 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

Hướng dẫn giải

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

- Nếu u + v = -11 và uv = 18 thì u và v là hai nghiệm của phương trình \(x^2+11x+18=0\). Suy ra u = - 2, v = -9 hoặc u = -9; v = -2

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 42 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

Hướng dẫn giải

gọi x1,x2 là 2 nghiệm của pt

theo vi-et ta có:

a) pt x2-8x+15=0

b)pt x2-3x-28=0

c) pt 3x2+14x-5=0

d) pt x2-7x+9,69=0

e) pt x2-6x+4=0

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Yến nhi)
Thảo luận (1)

Bài 43 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

Hướng dẫn giải

Câu a: -x1,-x2 là nghiệm của ptr x2-(-x1-x2)x+x1x2=0
<=>x2-px-5=0(x1+x2=-p,x1x2=-5)

Câu b: \(\dfrac{1}{x_{1}}\),\(\dfrac{1}{x_{2}}\)là nghiệm của ptr: t2-(\(\dfrac{1}{x_{1}}\)+\(\dfrac{1}{x_{2}}\))+\(\dfrac{1}{x_{1}x_{2}}\)=0
<=>t2-\(\dfrac{p}{5}\)x-\(\dfrac{1}{5}\)=0

(Trả lời bởi Huy Hoàng Nguyễn)
Thảo luận (1)

Bài 44 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

Hướng dẫn giải

(x1-x2)2=16
<=>(x1+x2)2-4x1x2=16
<=>36-4m=16
<=>m=5( thõa mãn điều kiện delta dương)

(Trả lời bởi Huy Hoàng Nguyễn)
Thảo luận (1)

Bài 6.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

Hướng dẫn giải

Theo hệ thức viet thì đáp án là câu d(đk là a khác 0)

(Trả lời bởi Huy Hoàng Nguyễn)
Thảo luận (2)