BÀI 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Câu hỏi vận dụng 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 197)

Hướng dẫn giải

Một năm Hỏa Tinh là 1,88 năm bằng (1,88 . 365, 25) = 686,67 ngày trên Trái Đất.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi vận dụng 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 199)

Hướng dẫn giải

+) Thiên thể số 4 là Trái Đất.

 +) Thiên thể số 6 là Mộc tinh.

+) Thiên thể số 8 là Thiên Vương tinh.

\(\Rightarrow\) 3 thiên thể này là hành tinh trong hệ Mặt Trời.

(Trả lời bởi ꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂)
Thảo luận (2)

Bài tập 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 199)

Bài tập 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 199)

Hướng dẫn giải

Đó là Hải Vương Tinh.Nó cách Trái Đất 29,06 AU

(Trả lời bởi Van Toan)
Thảo luận (1)

Bài tập 3 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 199)

Hướng dẫn giải

Mặt trăng không phải là một hành tinh nhỏ trong hệ Mật Trời. Vì Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài tập 4 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 199)

Hướng dẫn giải

- Hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt cao nhất là Kim tinh, trên 460oC.

- Hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt thấp nhất là Thiên Vương tinh, - 224o C.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài tập 5 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 199)

Hướng dẫn giải

Loại năng lượng

 

 

Tái tạo

Chuyển hóa toàn phần

Sạch

Ô nhiễm môi trường

Năng lượng dầu mỏ

 

 

Năng lượng mặt trời

 

 

Năng lượng hạt nhân

 

 

Năng lượng than đá

 

 

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)