BÀI 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Câu hỏi mở đầu bài học (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

Khi quan sát bầu trời đêm, chúng ta nhìn thấy rất nhiều ngôi sao sáng. Thực tế chúng là những khối khí nóng có nhiệt độ từ 3000 độ Kenvin trở lên.

(Trả lời bởi 9323)
Thảo luận (3)

Câu hỏi thảo luận 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

Hình tinh: mặt trời, thủy tinh, kim tinh, trái đất, mặt trăng, hỏa tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên vương tinh, hải vương tinh

Vệ tinh: mặt trăng (là vệ tinh của trái đất)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Câu hỏi thảo luận 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời nếu tính từ Mặt Trời

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (3)

Câu hỏi thảo luận 3 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

- Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.

- Chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là cùng một chiều.

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Câu hỏi thảo luận 4 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

– Khoảng cách từ Thủy tinh và Kim tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.

 

(Trả lời bởi phạm đoàn gia huy)
Thảo luận (1)

Câu hỏi thảo luận 5 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau. Khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời càng lớn thì chu kì càng lớn.

(Trả lời bởi phạm đoàn gia huy)
Thảo luận (2)

Câu hỏi thảo luận 6 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 197)

Hướng dẫn giải

- Các hành tinh không thể tự phát ra ánh sáng. 

- Vì nếu như nó tự phát ra ánh sáng thì toàn bộ bề mặt của nó phải sáng, chứ không phải bị khuyết 1 phần như hình. 

+ Chúng ta nhìn được các hành tinh là do nó nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại mắt ta.

(Trả lời bởi phạm đoàn gia huy)
Thảo luận (1)

Câu hỏi thảo luận 7 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 198)

Hướng dẫn giải

Những ngôi sao, thiên hà, các hành tinh, tinh vân (nebula), sao chổi, mưa sao băng

(Trả lời bởi 9323)
Thảo luận (2)

Câu hỏi luyện tập 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 196)

Hướng dẫn giải

- Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh. - Kim tinh cách Trái Đất: 1,00 – 0,72 = 0,28 AU = 41 887 440 Km

(Trả lời bởi phạm đoàn gia huy)
Thảo luận (3)

Câu hỏi luyện tập 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 197)

Hướng dẫn giải

Chúng ta có thể nhìn thấy Hoả tinh, Kim tinh.... là do những hành tinh đó hấp thụ ánh sáng do Mặt Trời chiếu và dội lại vào mắt chúng ta.

(Trả lời bởi Bảo Chu Văn An)
Thảo luận (3)