Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bài 13 (Sách bài tập trang 104)

Bài 14 (Sách bài tập trang 104)

Bài 15 (Sách bài tập trang 104)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:

Kẻ BH⊥AD ta được tứ giác BCDH là hình chữ nhật.

Ta có: BC = DH và BH = CD (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra: DH = 4 (m)

undefined

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 16 (Sách bài tập trang 104)

Hướng dẫn giải

\(5^5+12^2=169=13^2\) nên tam giác đã cho là tam giác vuông và góc đối diện với cạnh có độ dài 14 chính là góc vuông.

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 17 (Sách bài tập trang 104)

Bài 18 (Sách bài tập trang 105)

Bài 19 (Sách bài tập trang 105)

Bài 20 (Sách bài tập trang 105)

Hướng dẫn giải

△DMC vuông tại D => DC2= MC2 - MD2
△AME vuông tại E => EA2 = AM2 - ME2
△BMF vuông tại F => BF2 = BM2 - MF2
Suy ra DC2 + EA2 + BF2 = MC2 - MD2 + AM2 - ME2 + BM2 - MF2 (1)
△BDM vuông tại D => BD^2 = BM^2 - MD^2
△CME vuông tại E => CE^2 = MC^2 - ME^2
△AMF vuông tại F => AF^2 = AM^2 - MF^2
Suy ra BD2 + CE2 + AF2 = BM2 - MD2 + MC2 - ME2 + AM2 - MF2 (2)
Từ (1) và (2) => BD2 + CE2 + AF2 = DC2 + EA2 + FB2

(Trả lời bởi Trần Trung Nguyên)
Thảo luận (1)

Bài 1.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 105)

Bài 1.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 105)