Hình 38 mô tả một mặt cầu trong không gian.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của mặt cầu được lập như thế nào?
Hình 38 mô tả một mặt cầu trong không gian.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của mặt cầu được lập như thế nào?
Nếu quay đường tròn tâm I bán kính R quanh đường kính AB một vòng (Hình 39) thì hình tạo thành được gọi là mặt cầu. Những điểm thuộc mặt cầu đó cách I một khoảng bằng bao nhiêu?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; 3) và mặt cầu tâm I đi qua điểm A(0; 4; 5). Tính đường kính của mặt cầu đó.
Cho hai điểm M(x; y; z) và I(a; b; c).
a) Viết công thức tính khoảng cách giữa hai điểm M và I.
b) Nêu mối liên hệ giữa x, y, và z để điểm M nằm trên mặt cầu tâm I bán kính R.
Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình: x2 + (y + 5)2 + (z + 1)2 = 2
Viết phương trình của mặt cầu, biết:
a) Tâm O bán kính R với O là gốc tọa độ;
b) Đường kính AB với A(1; 2; 1), B(3; 4; 7).
Chứng minh rằng phương trình x2 + y2 + z2 – 6x – 2y – 4z – 11 = 0 là phương trình của một mặt cầu. Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
Trong Ví dụ 6, giả sử người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí I(21; 35; 50) đến vị trí D(5 121; 658; 0). Tìm vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển còn có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng.
Tâm của mặt cầu (S): (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 4)2 = 16 có tọa độ là:
A. (– 2; – 3; 4). B. (2; 3; – 4). C. (2; – 3; – 4). D. (2; – 3; 4).
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTa có mặt cầu (S)
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(z+4\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left[z-\left(-4\right)\right]^2=16\)
=> Tâm của mặt cầu \(I\left(2;3;-4\right)\)
=> Chọn B
(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Bán kính của mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 9 bằng:
A. 3. B. 9. C. 81. D. \(\sqrt{3}\).
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải