Bài 2. Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Bài 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

a: A,B,C đều nằm trên trục Ox

b: Có tung độ là 0

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Bài 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

a: M,N,P đều nằm trên trục tung

b; Hoành độ bằng 0

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

Điểm \(A\left( { - 3;3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -3 và tung độ là 3.

Điểm \(B\left( {3;3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là 3.

Điểm \(C\left( {3; - 3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là -3.

Điểm \(D\left( { - 3; - 3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -3 và tung độ là -3.

Các cạnh của tứ giác \(ABCD\) bằng nhau và các góc của tứ giác \(ABCD\) bằng nhau và bằng \(90^\circ \).

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Bài 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

M và P thuộc đồ thị y=4x

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (3)

Bài 6 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

a) Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2; - 6} \right);\left( { - 1; - 3} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1;3} \right);\left( {2;6} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

b) Các điểm vừa xác định được ở câu a đều nằm trên một đường thẳng.

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Bài 7a (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Bài 7b (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

Người mua nhiều vở nhất là: Dũng (mua 4 quyển)

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK Chân trời sáng tạo trang 14)

Hướng dẫn giải

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(A\left( {18;36} \right);B\left( {20;40} \right);C\left( {21;42} \right);\) \(D\left( {25;50} \right);\)\(E\left( {28;56} \right);\)\(F\left( {30;60} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)