Bài 2: Tích phân

Khởi động (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 12)

Bài tập 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 20)

Hướng dẫn giải

a) \(\int\limits_{ - 2}^4 {\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)dx}  = \int\limits_{ - 2}^4 {\left( {{x^2} - 1} \right)} dx = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3} - x} \right)} \right|_{ - 2}^4 = \left( {\frac{{{4^3}}}{3} - 4} \right) - \left( {\frac{{{{\left( { - 2} \right)}^3}}}{3} - \left( { - 2} \right)} \right) = 18\)

b) \(\int\limits_1^2 {\frac{{{x^2} - 2x + 1}}{x}dx}  = \int\limits_1^2 {\left( {x - 2 + \frac{1}{x}} \right)dx = \left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2} - 2x + \ln \left| x \right|} \right)} \right|_1^2} \)

\( = \left( {\frac{{2{\rm{^2}}}}{2} - 2.2 + \ln \left| 2 \right|} \right) - \left( {\frac{{1{\rm{^2}}}}{2} - 1.2 + \ln \left| 1 \right|} \right) = \ln 2 - \frac{1}{2}\)

c) \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {3\sin x - 2} \right)dx}  = 3\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx}  - 2\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {dx}  = 3\left. {\left( { - \cos x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} - 2\left. {\left( x \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}}\)

\( = 3\left[ {\left( { - \cos \frac{\pi }{2}} \right) - \left( { - \cos 0} \right)} \right] - 2\left( {\frac{\pi }{2} - 0} \right) = 3 - \pi \)

d) \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{{{\sin }^2}x}}{{1 + \cos x}}dx}  = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{1 - {{\cos }^2}x}}{{1 + \cos x}}dx}  = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\left( {1 - \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right)}}{{1 + \cos x}}dx = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {1 - \cos x} \right)dx} } \)

\( = \left. {\left( {x - \sin x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} = \left( {\frac{\pi }{2} - \sin \frac{\pi }{2}} \right) - \left( {0 - \sin 0} \right) = \frac{\pi }{2} - 1\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 5 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 20)

Hướng dẫn giải

Do nhiệt độ của khí bên trong ống luôn được duy trì ở \({150^o}{\rm{C}}\), nên \(T\left( 6 \right) = 150\).

Nhiệt độ mặt ngoài của ống là \(T\left( 8 \right) = \left[ {T\left( 8 \right) - T\left( 6 \right)} \right] + T\left( 6 \right) = \int\limits_6^8 {T'\left( x \right)dx}  + T\left( 6 \right)\).

Ta có \(\int\limits_6^8 {T'\left( x \right)dx}  = \int\limits_6^8 { - \frac{{30}}{x}dx}  =  - 30\int\limits_6^8 {\frac{1}{x}dx =  - 30.\left. {\left( {\ln \left| x \right|} \right)} \right|_6^8 =  - 30\ln 8 + 30\ln 6} \).

Vậy nhiệt độ bên ngoài mặt ống là \(T\left( 8 \right) =  - 30\ln 8 + 30\ln 6 + 150 \approx 141,{37^o}C\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 4 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 20)

Hướng dẫn giải

a) \(\int\limits_{ - 2}^1 {\left| {2x + 2} \right|dx}  = \int\limits_{ - 2}^{ - 1} {\left| {2x + 2} \right|dx}  + \int\limits_{ - 1}^1 {\left| {2x + 2} \right|dx}  = \int\limits_{ - 2}^{ - 1} { - \left( {2x + 2} \right)dx}  + \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {2x + 2} \right)dx} \)

\( =  - \left. {\left( {{x^2} + 2x} \right)} \right|_{ - 2}^{ - 1} + \left. {\left( {{x^2} + 2x} \right)} \right|_{ - 1}^1 =  - \left[ {\left( { - 1} \right) - 0} \right] + \left[ {3 - \left( { - 1} \right)} \right] = 5\)

b) \(\int\limits_0^4 {\left| {{x^2} - 4} \right|dx}  = \int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 4} \right|dx}  + \int\limits_2^4 {\left| {{x^2} - 4} \right|dx}  = \int\limits_0^2 {\left( {4 - {x^2}} \right)dx}  + \int\limits_2^4 {\left( {{x^2} - 4} \right)dx} \)

\( = \left. {\left( {4x - \frac{{x{\rm{\^3}}}}{3}} \right)} \right|_0^2 + \left. {\left( {\frac{{x{\rm{\^3}}}}{3} - 4x} \right)} \right|_2^4 = \left( {\frac{{16}}{3} - 0} \right) + \left[ {\frac{{16}}{3} - \left( { - \frac{{16}}{3}} \right)} \right] = 16\)

c) \(\int\limits_{ - \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {\left| {\sin x} \right|dx}  = \int\limits_{ - \frac{\pi }{2}}^0 {\left| {\sin x} \right|dx}  + \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left| {\sin x} \right|dx}  = \int\limits_{ - \frac{\pi }{2}}^0 {\left( { - \sin x} \right)dx}  + \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} \)

\( =  - \left. {\left( { - \cos x} \right)} \right|_{ - \frac{\pi }{2}}^0 + \left. {\left( { - \cos x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} =  - \left[ { - 1 - 0} \right] + \left[ {0 - \left( { - 1} \right)} \right] = 2\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 6 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 20)

Hướng dẫn giải

Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường thang máy di chuyển được đến thời gian \(t\) (giây).

Quãng đường thang máy di chuyển từ tầng 1 lên tầng cao nhất là \(s = s\left( {20} \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^{20} {v\left( t \right)dt}  = \int\limits_0^2 {v\left( t \right)dt}  + \int\limits_2^{20} {v\left( t \right)dt}  + \int\limits_{20}^{24} {v\left( t \right)dt} \)

\( = \int\limits_0^2 {tdt}  + \int\limits_2^{20} {2dt}  + \int\limits_{20}^{24} {\left( {12 - 0,5t} \right)dt}  = \left. {\left( {\frac{{{t^2}}}{2}} \right)} \right|_0^2 + 2\left. {\left( t \right)} \right|_2^{20} + \left. {\left( {12t - \frac{{0,5{t^2}}}{2}} \right)} \right|_{20}^{24}\)

\( = \left( {2 - 0} \right) + 2\left( {20 - 2} \right) + \left( {144 - 140} \right) = 42{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).

Vận tốc trung bình của thang máy là \({v_{tb}} = \frac{s}{t} = \frac{{42}}{{24}} = 1,75\left( {{\rm{m/s}}} \right)\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Khám phá 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 12)

Hướng dẫn giải

a) Gọi các điểm \(A\), \(B\), \(C\), \(D\) là các đỉnh của hình thang như hình vẽ. Dễ thấy rằng \(ABCD\) là hình thang vuông có hai đáy là \(AD\) và \(BC\), chiều cao là \(AB\).

Ta có \(AB = 3 - 1 = 2\), \(AD = 2\) và \(BC = 4\). Do đó diện tích hình thang \(ABCD\) là:

\(S\left( 3 \right) = \frac{{\left( {2 + 4} \right).2}}{2} = 6\).

b) Tương tự câu a, nhưng hoành độ của \(B\) là \(x\), ta suy ra tung độ của \(C\) là \(x + 1\).

Ta có \(AB = x - 1\), \(AD = 2\), \(BC = x + 1\). Do đó diện tích hình thang \(ABCD\) là:

\(S\left( x \right) = \frac{{\left( {AD + BC} \right).AB}}{2} = \frac{{\left( {2 + x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}{2} = \frac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 1} \right)}}{2} = \frac{{{x^2} + 2x - 3}}{2}\)

c) Ta có \(S'\left( x \right) = \frac{{2x + 2}}{2} = x + 1 = f\left( x \right)\). Vậy \(S\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\).

d) Do \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\), ta có:

\(F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx}  = \int {\left( {x + 1} \right)dx}  = \frac{{{x^2}}}{2} + x + C\)

Suy ra \(F\left( 3 \right) = \frac{{{3^2}}}{2} + 3 + C = \frac{{15}}{2} + C\) và \(F\left( 1 \right) = \frac{{{1^2}}}{2} + 1 + C = \frac{3}{2} + C\)

Như vậy ta có \(F\left( 3 \right) - F\left( 1 \right) = \left( {\frac{{15}}{2} + C} \right) - \left( {\frac{3}{2} + C} \right) = 6 = S\left( 3 \right)\).

Do đó, để tính \(S\left( 3 \right)\) khi biết một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\), ta thực hiện tính nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của \(f\left( x \right)\), sau đó ta tính \(F\left( 3 \right)\) và \(F\left( 1 \right)\), từ đó tính được \(S\left( 3 \right) = F\left( 3 \right) - F\left( 1 \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Thực hành 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

Ta có hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^x}\) liên tục và dương trên đoạn \(\left[ {0;1} \right]\).

Ta có \(\int {f\left( x \right)dx}  = \int {{e^x}dx}  = {e^x} + C\), từ đó suy ra \(F\left( x \right) = {e^x}\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right) = {e^x}\).

Diện tích hình thang cong cần tính là: \(S = F\left( 1 \right) - F\left( 0 \right) = {e^1} - {e^0} = e - 1\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Khám phá 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 14)

Hướng dẫn giải

Ta có \(\int {f\left( x \right)dx}  = \int {\left( {2x - 1} \right)dx}  = {x^2} - x + C\)

Chọn \(F\left( x \right) = {x^2} - x\) và \(G\left( x \right) = {x^2} - x + 1\).

Ta có

\(F\left( 3 \right) - F\left( 0 \right) = \left( {{3^2} - 3} \right) - \left( {{0^2} - 0} \right) = 6\)

\(G\left( 3 \right) - G\left( 0 \right) = \left( {{3^2} - 3 + 1} \right) - \left( {{0^2} - 0 + 1} \right) = 6\)

Như vậy \(F\left( 3 \right) - F\left( 0 \right) = G\left( 3 \right) - G\left( 0 \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Thực hành 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 16)

Hướng dẫn giải

a) \(\int\limits_1^3 {2xdx}  = \left. {{x^2}} \right|_1^3 = {3^2} - {1^2} = 8\)

b) \(\int\limits_0^\pi  {\sin tdt}  = \left. {\left( { - \cos t} \right)} \right|_0^\pi  = \left( { - \cos \pi } \right) - \left( { - \cos 0} \right) = 2\)

c) \(\int\limits_0^{\ln 2} {{e^u}du}  = \left. {{e^u}} \right|_0^2 = {e^2} - {e^0} = {e^2} - 1\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Vận dụng 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 2 - Trang 16)

Hướng dẫn giải

a) Gọi \(s\left( t \right)\) (m) là quãng đường ô tô đi được sau \(t\) giây.

Ta có \(s\left( t \right)\) là nguyên hàm của \(v\left( t \right)\).

a) Quãng đường xe đi được sau 5 giây là

\(s\left( 5 \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^5 {v\left( t \right)dt}  = \int\limits_0^5 {\left( {2t - 0,03{t^2}} \right)dt}  = \left. {\left( {{t^2} - 0,01{t^3}} \right)} \right|_0^5\)

\( = \left( {{5^2} - 0,{{01.5}^3}} \right) - \left( {{0^2} - 0,{{01.0}^3}} \right) = 23,75\)

Quãng đường xe đi được sau 10 giây là

\(s\left( {10} \right) - s\left( 0 \right) = \int\limits_0^{10} {v\left( t \right)dt}  = \int\limits_0^{10} {\left( {2t - 0,03{t^2}} \right)dt}  = \left. {\left( {{t^2} - 0,01{t^3}} \right)} \right|_0^{10}\)

\( = \left( {{{10}^2} - 0,{{01.10}^3}} \right) - \left( {{0^2} - 0,{{01.0}^3}} \right) = 90\)

b) Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian từ \(t = 0\) đến \(t = 10\) là:

\({v_{tb}} = \frac{s}{t} = \frac{{90}}{{10}} = 9\)\(\left( {{\rm{m/s}}} \right)\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)