Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Bài 1.10 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

0; 4; 8; 12; 16 là các bội của 4 và nhỏ hơn 17.

A = {\(n \in \mathbb{N}|\;n \in B(4)\) và \(n < 17\)}

Hoặc:

A = {\(4.k| k \le 4; k \in \mathbb{N}\)}

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1.11 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

Ta có: \({x^2} - 6 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 6  \in \mathbb{R}\)

Vì \(\sqrt 6  \in \mathbb{R}\) và \( -\sqrt 6  \in \mathbb{R}\) nên \( A = \left\{ { \pm \sqrt 6 } \right\}\)

Nhưng \( \pm \sqrt 6  \notin \mathbb{Z}\) nên không tồn tại \(x \in \mathbb{Z}\) để \({x^2} - 6 = 0\)

Hay \(B = \emptyset \).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1.12 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

a) Cách viết: \(a \subset X\) Sai vì \(\,a\) (là một phần tử của A) không phải là một tập hợp do đó ta phải dùng kí hiệu “\( \in \)” chứ không phải “\( \subset \)”.

Cách viết đúng: \(a \in X\)

b) Cách viết \(\left\{ a \right\} \subset X\) đúng, vì \(\left\{ a \right\}\)là một tập hợp, có duy nhất một phần tử là \(\,a\) và \(a \in X\)

=> Tập hợp \(\left\{ a \right\}\) là một tập con của \(X\).

c) Cách viết \(\emptyset  \in X\) sai vì:

\(\emptyset \) là một tập hợp (tập hợp rỗng), không phải là một phần tử.

Cách viết đúng: \(\emptyset  \subset X\)( Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1.13 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

Để \(A = B\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ {5;x} \right\} = \left\{ {2;5} \right\}\\ \Leftrightarrow x = 2\end{array}\)

Tương tự, ta có:

\(\begin{array}{l}A = C  \\\Leftrightarrow \left\{ {2;y} \right\} = \left\{ {2;5} \right\} \\ \Leftrightarrow y = 5\end{array}\)

Vậy \(x = 2;y = 5\) thì \(A = B = C\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1.14 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1.15 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:

a) Ta có:

 

Giao của hai tập hợp là \(( - 4;1] \cap [0;3) = \left[ {0;1} \right]\)

b) Ta có:

 

Hợp của hai tập hợp là \((0;2] \cup ( - 3;1] = ( - 3;2]\)

c) Ta có:

Giao của hai tập hợp là \(( - 2;1] \cap (1;+ \infty )= \emptyset\)

d) Ta có:

 

Phần bù của tập hợp \(( - \infty ;3]\) trong \(\mathbb{R}\) là \(\mathbb{R}{\rm{\backslash  }}( - \infty ;3] = (3; + \infty )\)

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Bài 1.16 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

a) Ban tổ chức đã huy động số người phiên dịch cho hội nghị đó là:

35 + 30 – 16 = 49 (người)

Vậy ban tổ chức đã huy động 49 người phiên dịch cho hội nghị đó.

b) Số người chỉ phiên dịch được tiếng Anh là:

35 – 16 = 19 (người)

Vậy có 19 người chỉ phiên dịch được tiếng Anh.

c) Số người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp là:

30 – 16 = 14 (người)

Vậy có 14 người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp.

(Trả lời bởi Tiếng anh123456)
Thảo luận (1)