Bài 2: Một số lực thường gặp

Mở đầu (SGK Cánh Diều trang 48)

Hướng dẫn giải

Ví dụ một con bò kéo một chiếc xe chuyển động trên đường, khi đó chiếc xe chịu tác dụng của các lực:

 

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Cánh Diều trang 48)

Hướng dẫn giải

Bạn A dùng lực kéo

Bạn B dùng lực đẩy

Biểu diễn:

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Cánh Diều trang 49)

Hướng dẫn giải

Trong cả ba hình, hướng chuyển động của ô tô là: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

a) Lực phát động là 400 N, lực cản là 300 N

=> Hợp lực F = 100 N >0 nên trạng thái chuyển động của ô tô là ô tô tăng tốc

b) Lực phát động = Lực cản = 300 N.

=> Hợp lực F = 0 N nên ô tô chuyển động thẳng đều

c) Lực phát động = 200 N, lực cản = 300 N

=> Hợp lực F = -100 N

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Cánh Diều trang 50)

Hướng dẫn giải

Trọng lực có:

+ Điểm đặt tại trọng tâm của vật (quả táo).

+ Phương thẳng đứng.

+ Chiều từ trên xuống dưới.

+ Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Vận dụng 1 (SGK Cánh Diều trang 50)

Câu hỏi 4 (SGK Cánh Diều trang 51)

Hướng dẫn giải

\(P=mg=45.9,8=441\left(N\right)\)

(Trả lời bởi YangSu)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 5 (SGK Cánh Diều trang 51)

Hướng dẫn giải

Sử dụng công thức tính trọng lực: \(P=m . g\) 
Ta có:
Thí nghiệm thả quả cân được thực hiện ở cùng một vị trí (vì khối lượng, trọng lượng của một quả cân là như nhau) vì vậy trong các lần đo khi thay đổi khối lượng các quả cân sẽ là như nhau.
Gia tốc rơi tự do của một quả cân khi treo là:
\(g_1=\dfrac{P_1}{m_1}=\dfrac{0,49}{0,05}=9,8\) (m/s2
=> Gia tốc rơi tự do ở vị trí khi thức hiện phép đo là: 9,80 m/s2 (làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)

(Trả lời bởi Bảo Chu Văn An)
Thảo luận (1)

Vận dụng 2 (SGK Cánh Diều trang 52)

Hướng dẫn giải

Ta có: g = 1,6 m/s2


loading...

+ 1 quả cân: P = 0,05.1,6 = 0,08 (N)

+ 2 quả cân: P = 0,10.1,6 = 0,16 (N)

+ 3 quả cân: P = 0,15.1,6 = 0,24 (N)

+ 4 quả cân: P = 0,20. 1,6 = 0,32 (N)

+ 5 quả cân: P = 0,25.1,6 = 0,40 (N).

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Cánh Diều trang 53)

Hướng dẫn giải

- Trục bánh xe chuyển động 

\(\Rightarrow\) hại (lam mòn bánh xe)

Biện pháp làm giảm lực ma sát bằng cách gắn thêm các ổ bi vào trục quay của bánh xe, hoặc tra dầu mỡ chuyên dụng để trục quay được ổn định và hạn chế bị mòn.

- Viết bảng

\(\Rightarrow\) lợi ( nhờ có lực ms nên mới viết được)

Biện pháp làm tăng lực ma sát bằng cách để bảng khô mới viết, dùng loại phấn có độ bám dính tốt hoặc tăng độ nhám của bảng.

- ô tô phanh gấp

\(\Rightarrow\) lợi ( nhờ có lực ms nên hãm phanh được)

    hại ( làm mòn bánh xe )

Biện pháp làm tăng lực ma sát là sử dụng các loại lốp xe phù hợp với từng loại ô tô và từng loại địa hình mặt đường.

(Trả lời bởi YangSu)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Cánh Diều trang 53)

Hướng dẫn giải

a. Độ lớn lực ép giữa sàn và thùng hàng chính bằng trọng lượng của thùng hàng (N = P)

Trọng lượng của thùng hàng là: \(P=10m=10.54=540\left(N\right)\)

Vậy độ lớn lực ép giữa sàn và thùng hàng là: \(N=P=540\left(N\right)\)

b. Vì lực ma sát nghỉ là lực ma sát xuất hiện khi một vật nằm yên trên bền mặt vật khác nên để thùng hàng nằm yên trên mặt sàn thì lực ma sát nghỉ phải nhỏ hơn hoặc bằng với lực đẩy

Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng là: \(F_{msn}=F=108\left(N\right)\)

(Trả lời bởi Ami Mizuno)
Thảo luận (2)