Bài 2: Một số lực thường gặp

Tìm hiểu thêm (SGK Cánh Diều trang 54)

Hướng dẫn giải

Ví dụ: Đối với chiếc lá rụng từ trên cây xuống, lựcc cản không khí lớn hơn nhiều so với trọng lượng của chiếc lá, do đó tốc độ ổn định của lá rất thấp. Vì vậy, lá có thể bay lơ lửng trên không, sau đó lá rơi trở lại mặt đất.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Vận dụng 3 (SGK Cánh Diều trang 54)

Hướng dẫn giải

- Thời gian chuyển động của hệ thống dù để quả trứng không vỡ khi chạm đất là: 

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{9}}=\sqrt{\dfrac{2.10}{10}}\approx1,41\left(s\right)\)

- Hình dạng của dù: hình mái vòm

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 7 (SGK Cánh Diều trang 55)

Hướng dẫn giải

+ Người ở vùng nước ngập ngang có độ sâu lớn hơn so với người chìm trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét của người ở vùng nước ngập ngang lớn hơn người chìm trong nước. Vì vậy người ở vùng nước ngập ngang bơi sẽ đỡ tốn sức hơn người bơi lội

+ Đối với người bơi ở vùng nước ngập ngang thì có lực cản của nước ít hơn người bơi ngập trong nước

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Tìm hiểu thêm (SGK Cánh Diều trang 55)

Hướng dẫn giải

Khi ông đang tắm thì cơ thể của ông được nâng lên, vì vậy ông mới có suy nghĩ rằng đã có một lực đẩy trong chất lỏng đẩy cơ thể của ông lên, vì vậy ông đã tìm ra độ lớn của lực đẩy trong chất lỏng.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 8 (SGK Cánh Diều trang 55)

Hướng dẫn giải

Ta thấy:

- Ở (1) Vật đang chuyển động lên trên chứng tỏ độ lớn của lực đẩy Archimedes Flớn hơn trọng lượng P của vật.

- Ở (2) Vật đang nằm cân bằng trên mặt thoáng chứng tỏ độ lớn của lực đẩy Archimedes FA bằng trọng lượng P của vật.

Suy ra: độ lớn của lực đẩy Archimedes FA ở (1) lớn hơn độ lớn của lực đẩy Archimedes FA ở (2).

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Vận dụng 4 (SGK Cánh Diều trang 56)

Hướng dẫn giải

Một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ

Muốn để một bát kim loại lên mặt nước thì ta sẽ để bát kim loại đó ra khu vực có nhiều nước để làm tăng thể tích nước hơn.

Nguyên tắc chế tạo tàu: Nếu tàu càng lớn thì trọng lượng nước mà tàu chiếm chỗ càng lớn, sức đẩy mà tàu thu được cũng càng lớn, vì vậy nguyên tắc chế tạo tàu, thuyền đó là làm càng lớn thì tàu và thuyền sẽ càng dễ nổi

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)