Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Khởi động (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 82)

Hướng dẫn giải

Cạnh góc vuông \(AC\) và cạnh huyền \(BC\) liên hệ với nhau dựa vào \(\sin B = \frac{AC}{BC}\) hay \(\sin 15^\circ = \frac{AC}{BC}\)

suy ra \(AC = BC.sin 15^\circ\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 82)

Hướng dẫn giải

a) \(\sin B = \frac{{AC}}{{BC}}\);\(\cos C = \frac{{AC}}{{BC}}\).

b) \(AC = BC.\sin B\).

c) \(AC = BC.\cos C\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập và vận dụng 1 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 83)

Hướng dẫn giải

Độ cao AC là:

\(AC = BC.\sin 15^\circ  = 20.\sin 15^\circ  \approx 5,2\left( m \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập và vận dụng 2 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 83)

Hướng dẫn giải

Vì tam giác \(ACK\) vuông tại \(K\) nên: \(CK = AC.\sin A\).

Ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}CK.AB = \frac{1}{2}.AB.AC.\sin A\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 84)

Hướng dẫn giải

a) Vì tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) nên:

\(\tan B = \frac{{CA}}{{AB}}\);\(\cot C = \frac{{AC}}{{AB}}\).

b) Ta có: \(AC = AB.\tan B\).

c) Ta có: \(AC = AB.\cot C\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập và vận dụng 3 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 84)

Hướng dẫn giải

Vì tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) nên:

\(AB = AC.\cot B = 4.\cot 34^\circ  \approx 5,9\left( {cm} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập và vận dụng 4 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 85)

Hướng dẫn giải

Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), ta có:

+) \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\) (theo định lý Pythagore), suy ra \({13^2} = {5^2} + A{C^2}\) hay \(AC = 12\left( {cm} \right)\).

+) \(\cos B = \frac{{AB}}{{BC}} = \frac{5}{{13}}\) suy ra \(\widehat B \approx 67^\circ \).

+) \(\widehat B + \widehat C = 90^\circ \) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông), suy ra \(\widehat C = 90^\circ  - \widehat B \approx 90^\circ  - 67^\circ  = 23^\circ \).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập và vận dụng 5 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 85)

Hướng dẫn giải

Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), ta có:

+) \(\widehat B + \widehat C = 90^\circ \) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông), suy ra \(\widehat C = 90^\circ  - \widehat B = 90^\circ  - 55^\circ  = 35^\circ \).

+) \(AB = AC.\tan C = 7.\tan 35^\circ  \approx 4,9\left( {cm} \right)\).

+) Ta có: \(AC = BC.\sin B\)

suy ra \(BC = \frac{AC}{\sin B} = \frac{7}{\sin 55^\circ}  \approx 8,5\left( {cm} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập và vận dụng 6 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 86)

Hướng dẫn giải

Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\) có:

+) \(AB = AC.\cos \widehat {BAC} = 6.\cos 47^\circ  \approx 4,1\left( {cm} \right)\).

+) \(BC = AC.\sin \widehat {BAC} = 6.\sin 47^\circ  \approx 4,4\left( {cm} \right)\).

Do \(ABCD\) là hình chữ nhật nên \(BC = AD\) (tính chất hình chữ nhật) suy ra \(AD \approx 4,4\left( {cm} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 1 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 86)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

+) \(x = 6.\cos 56^\circ  \approx 3,4\left( {cm} \right)\).

+) \(y = 6.\sin 56^\circ  \approx 5\left( {cm} \right)\).

b) Ta có:

+) \(x = \frac{{1,5}}{{\tan 32^\circ }} \approx 2,4\left( {cm} \right)\).

+) \(y = \frac{{1,5}}{{\sin 32^\circ }} \approx 2,8\left( {cm} \right)\).

c) Ta có:

+) \(y = 0,8.\tan 70^\circ  \approx 2,2\left( {cm} \right)\).

+) \(x = \frac{{0,8}}{{\cos 70^\circ }} \approx 2,3\left( {cm} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)