Bài 1: Nguyên hàm

Bài 1 (SGK trang 100)

Bài 2 (SGK trang 100)

Hướng dẫn giải

a) Điều kiện x>0. Thực hiện chia tử cho mẫu ta được:

f(x) = = =

∫f(x)dx = ∫()dx = +C

b) Ta có f(x) = = -e-x

; do đó nguyên hàm của f(x) là:

F(x)= == + C

c) Ta có f(x) =

hoặc f(x) =

Do đó nguyên hàm của f(x) là F(x)= -2cot2x + C

d) Áp dụng công thức biến tích thành tổng:

f(x) =sin5xcos3x = (sin8x +sin2x).

Vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là F(x) = -(cos8x + cos2x) +C

e) ta có

vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là F(x) = tanx - x + C

g) Ta có ∫e3-2xdx= -∫e3-2xd(3-2x)= -e3-2x +C

h) Ta có :

= =

(Trả lời bởi Linh Nguyễn)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 100)

Bài 4 (SGK trang 100)

Hướng dẫn giải

a) Áp dụng phương pháp tìm nguyên hàm từng phần:

Đặt u= ln(1+x)

dv= xdx

=> ,

Ta có: ∫xln(1+x)dx =

=

b) Cách 1: Tìm nguyên hàm từng phần hai lần:

Đặt u= (x2+2x -1) và dv=exdx

Suy ra du = (2x+2)dx, v = ex

. Khi đó:

∫(x2+2x - 1)exdx = (x2+2x - 1)exdx - ∫(2x+2)exdx

Đặt : u=2x+2; dv=exdx

=> du = 2dx ;v=ex

Khi đó:∫(2x+2)exdx = (2x+2)ex - 2∫exdx = ex(2x+2) – 2ex+C

Vậy

∫(x2+2x+1)exdx = ex(x2-1) + C

Cách 2: HD: Ta tìm ∫(x2-1)exdx. Đặt u = x2-1 và dv=exdx.

Đáp số : ex(x2-1) + C

c) Đáp số:

HD: Đặt u=x ; dv = sin(2x+1)dx

d) Đáp số : (1-x)sinx - cosx +C.

HD: Đặt u = 1 - x ;dv = cosxdx

(Trả lời bởi Linh Nguyễn)
Thảo luận (1)

Bài 3.1 (Sách bài tập trang 170)

Bài 3.2 (Sách bài tập trang 170)

Bài 3.3 (Sách bài tập trang 171)

Bài 3.4 (Sách bài tập trang 171)

Bài 3.5 (Sách bài tập trang 171)

Bài 3.6 (Sách bài tập trang 172)