Coi như hàm thỏa mãn có tiệm cận đứng
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{\left(m+1\right)x-2m+3}{\left(m-1\right)x+2}=\frac{m+1}{m-1}\)
\(\Rightarrow\frac{m+1}{m-1}=2\Rightarrow m=3\)
Coi như hàm thỏa mãn có tiệm cận đứng
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{\left(m+1\right)x-2m+3}{\left(m-1\right)x+2}=\frac{m+1}{m-1}\)
\(\Rightarrow\frac{m+1}{m-1}=2\Rightarrow m=3\)
tìm m để ĐTHS sau có tiệm cận xiên
a) y=\(\frac{x^2+\left(3m+2\right)x+2m-1}{x+5}\) b)y=\(\frac{m\text{x}^2+\left(2m+1\right)x+m+3}{x+2}\)
Câu 1 : Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x+3}\)
A. y = 2 B. x = -3 C. y = -3 D. x = 2
Câu 2 : Hàm số \(y=-x^3+3x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây ?
A. \(\left(1;+\infty\right)\) B. ( -1 ; 0 ) C. \(\left(0;+\infty\right)\) D. \(\left(-\infty;-1\right)\)
Câu 3 : Tìm điều kiện của m để hàm số \(y=\frac{-2}{3}x^3-3x^2+mx\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\) ?
A. \(m\ge\frac{9}{2}\) B. \(m\le\frac{9}{2}\) C. \(m\le\frac{-9}{2}\) D. \(m\ge\frac{9}{8}\)
Câu 4 : Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}mx^2-\left(2m+3\right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left(-2;+\infty\right)\)
A. \(-6\le m\le-2\) B. \(-6< m< -2\)
C. \(m\ge-2\) hoặc \(m\le-6\) D. \(m\le-2\)
Câu 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=x+\frac{4}{x-3}\) trên khoảng \(\left(3;+\infty\right)\)
A. m = 4 B. m = 7 C. m = 3 D. m = 5
tìm m để đồ thị hàm số sau có đúng 2 tiệm cận đứng
a) y=\(\frac{3}{4\text{x^2+2(2m+3)x+m^2-1}}\)
b) y=\(\frac{2+x^2}{3\text{x}^2+2\left(m+1\right)x+4}\)
c) y=\(\frac{x+3}{x^2+x+m-2}\)
d) y=\(\frac{x-3}{x^2+2\left(m+2\right)x+m^2+1}\)
e) y=\(\frac{x-1}{x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-2}\)
f) y=\(\frac{3}{2\text{x}^2+2m\text{x}+m-1}\)
1/\(\frac{\sqrt{\left(m^2+1\right)x^2+x+2}}{x+1}\) tim m để pt có đúng 1 tcn
2/ y=\(\frac{2\left(mcosx-2\right)}{cosx-m}\) tìm m để hs đồng biến trên (\(\frac{\pi}{3},\frac{\pi}{2}\))
aj gjup dùm 2cau này vs
tìm m để hàm số \(y=x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m^2-m\) đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)
tìm m để đồ thị hàm số
1) \(y=mx^4+\left(m^2-9\right)x^2+10\) có 3 điểm cực trị
2) \(y=mx^4+\left(2m+1\right)x^2+1\) có một điểm cực tiểu
3) \(y=\left(m+1\right)x^4-mx^2+\dfrac{3}{2}\) chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x^2-mx+m}\) có đúng một tiệm cận đứng
A. m = 0
B. m \(\le\) 0
C. m \(\in\left\{0;4\right\}\)
D. m \(\ge\) 4
Câu 2 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x3 + x2 + x = m(x2 +1)2 có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;1\right]\)
A. m \(\ge1\)
B. \(m\le1\)
C. \(0\le m\le1\)
D. \(0\le m\le\frac{3}{4}\)
Câu 3 : Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = cos2x + 4cosx + 1
A. M = 5
B. M = 4
C. M = 6
D. M = 7
Câu 4 : Cho hàm số y = \(\frac{x}{x-1}\) . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)
B. Hàm số đồng biến trên R \(|\left\{1\right\}\)
C. Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Câu 5 : Cho hàm số y = \(\frac{\left(m-1\right)sinx-2}{sinx-m}\) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;\(\frac{\Pi}{2}\) )
A. \(m\in\left(-1;2\right)\)
B. m \(\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)
C. m \(\in(-\infty;-1]\cup[2;+\infty)\)
D. m \(\in(-\infty;0]\cup[1;+\infty)\)
Cho hàm số: \(y=-\dfrac{x^3}{3}+\left(a-1\right)x^2+\left(a+3\right)x-4\). Tìm a để hàm số đồng biến trên khoảng (0;3)
xác định m để đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2-\left(2m+3\right)x+2\left(m-1\right)}{x-2}\) không có tiệm cận đứng.