Violympic Vật lý 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Buddy

Xin chào các bạn như đúng hẹn chúng ta sẽ bắt đầu cuộc thi ho nhỏ để các bạ lớp 9 chắc kiến thức hơn

*các bạn nhớ trả lời bằng bình luận nhé *

tan nguyen
23 tháng 4 2020 lúc 20:03

hihi

QEZ
23 tháng 4 2020 lúc 20:11

bài 1

R=\(\frac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\frac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

b, I giảm 4 => I=0,1

\(\Rightarrow U=I.R=0,1.30=3\left(V\right)\)

❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 4 2020 lúc 20:26

Bài 2:

Tính điện năng A1 tiêu thụ trong 1 ngày: \(\text{A1= Ađ+ Anc+ Aấm+ Ativi+ Abl = 3,62kWh}\)

A trong 1 tháng là: A= 108,6 kWh. Số tiền phải trả là: T= 100.1000+ 8,6.1500=112900(đồng)

QEZ
23 tháng 4 2020 lúc 20:34

bài điện

a, \(R_{tđ}=\frac{R_2R_3}{R_2+R_3}+R_1=12\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_1=\frac{U}{R_{td}}=2\left(A\right)\)

b,\(\Rightarrow I_{23}=I_2=2\left(A\right)\) \(\Rightarrow U_{23}=2.4=8\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U}{R_2}=\) đến đoạn này ra 0,6666666666 bối rối quá

Kiêm Hùng
23 tháng 4 2020 lúc 21:17

Câu này có mạng đó chị :vv không trao GP

Kiêm Hùng
23 tháng 4 2020 lúc 21:17

Linh

Duy Khang ( acc phụ )
23 tháng 4 2020 lúc 21:49

Chj ơi em có một số góp ý.

Nếu như đã tổ chức 1 cuộc thi thì nên có BGK để trao GP. chứ không làm cho các bạn khác tick lung tung

Tiếp theo là đăng tjif chj nên gõ từng câu và để phần phưởng, chj để dưới phần bl làm rối tung lên và mng sẽ khó nhìn đề hơn

Mk mong là sẽ tiếp tục có những cuộc thi hay như thế này

( Đây là ý kiến riêng của mình chúc các bạn thi tốt )

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:04

bài 1

đặt 2 dầu điện thế U=12 V thì cường độ dòng điện thay đổi qua nó là 0,4 A

a> nếu cường độ dòng điện đặt vào 2 dầu dây dẫn tăng lên 36V thì cường độ vào bao nhiêu

b> phải thay đổi hiệu điện thế đến giá trị bao nhiêu thì cường độ giảm đi 4 lần ?

❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 4 2020 lúc 20:04

wow

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:05

?Amanda?Hoàng Phương ThảoVăn Quyền Lêmiyano shihoYến Nguyễnnguyễn duy tânkhiDương NguyễnĐỗ QuyênHà Sỹ BáchYuu Nakaruma mời tất cả các bạn tham gia >

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:09

bài 2

đây bài 4 nhé

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:17

Bài 1
:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=8 , + _ _
R2 = 12, R3=6 , hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòngđiện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R2 bằng điện trở RX thì cường độ dòngđiện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng
1,2 lần so vớicường độ dòngđiện chạy qua đoạn mạch lúc đầu . Tính điện trở RX

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:22

Câu 1. Hai bóng đèn có ghi (220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng

A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W.

B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W.

C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau.

D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn.

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:22

Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 8 là 20mA trong thời gian 1 phút thì công thực hiện của dòng điện là bao nhiêu?

A. 0,192J

B. 1,92J

C. 1,92W

D. 0,192W

giải rõ ra

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:23

Câu 3. Có một thanh sắt và một nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định thanh nào là thanh nam châm ,thanh nào là sắt, ta đặt một thanh nằm ngang, thanh còn lại cầm trên tay đặt một đầu vào giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút rất mạnh. Kết luận nào đúng?

A. Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.

B. Không thể xác định được thanh nào là nam châm, thanh nào là thanh sắt.

C. Phải hoán đổi hai thanh một lần nữa mới xác định được.

D. Thanh nằm ngang là thanh nam châm.

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:23

Câu 4. Cho hai điện trở R1 = 20 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30 vào một hiệu điện thế, nếu hiệu điện thế hai đâu R1 là 10V thì hiệu điện thế hai đầu R2 là:

A. 20V

B. 40V

C. 30V

D. 15V

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:24

c5

Có hai đèn ghi Đ1 (12V – 12W); Đ2 (6V – 9W) và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 18V.

a) Tính cường độ dòng điện định mức của hai đèn?

b) Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì biến trở được mắc như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện?

c) Nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nói tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu? Tính công suất của mỗi đèn?

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:24

c6 Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm2; chiều dài 10m và có điện trở suất là 0,4.10 m được mắc vào hiệu điện thế 40V.

a) Tính điện trở của cuộn dây

b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây.

c) Xác định cực của ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sức từ .

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:25

c7

Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:34

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hai vật rắn đặc A, B hình lập phương có cạnh a = 20cm, có khối lượng lần lượt là m1 = 12kg và m2 = 6,4kg được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh không giãn ở tâm mỗi vật. Thả hai vật vào bể đựng nước có độ sâu đủ lớn, nước có khối lượng riêng D0 = 1000kg/m3.

a. Mô tả trạng thái của hệ hai vật.

b. Tìm lực căng của dây nối.

c. Lực căng lớn nhất mà sợi dây chịu được là 70N. Kéo từ từ hệ vật lên trên theo phương thẳng đứng với lực kéo đặt vào tâm vật ở trên. Dây bị đứt khi nào?

(bắt đầu khó nhé )

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:34

Câu 2 Cho hai bình nhiệt lượng kế có vỏ cách nhiệt, mỗi bình này chứa một lượng chất lỏng khác nhau ở nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng vào bình 1 rồi vào bình 2 sau đó lặp lại (chờ đến khi cân bằng nhiệt mới rút nhiệt kế ra) khi đó số chỉ của nhiệt kế tương ứng với các lần trên là 800C, 160C, 780C, 190C. Coi như bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.

a. Số chỉ của nhiệt kế lần nhúng thứ 5 là bao nhiêu?

b. Sau một số rất lớn lần nhúng nhiệt kế theo trật tự như trên thì nhiệt kế chỉ bao nhiêu?

Kiêm Hùng
23 tháng 4 2020 lúc 20:57

Chị xem câu này có bị lỗi không chứ em thấy nó bị lỗi đấy :)

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 20:58

Hà Sỹ Bách ko sao > sẽ có cuộc thi lớp 8

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 21:08

Câu 3

Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1).

Biết r = 3Ω, R2 là một biến trở.

a. Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất, khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1?

b. Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và hiệu điện thế định mức của đèn? Biết U = 12V.

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 21:09

Câu 4

Có 3 đèn Đ1, Đ2 và Đ3 mắc vào nguồn hiệu điện thế U = 15V không đổi qua điện trở r như 2 sơ đồ bên (hình 2a và hình 2b). Biết đèn Đ1 và Đ2 giống nhau, trong cả 2 sơ đồ cả 3 đèn đều sáng bình thường.

a. Tìm hiệu điện thế định mức đối với mỗi đèn.

b.Với sơ đồ hình 2a, công suất nguồn cung cấp là P = 15W. Xác định công suất định mức của mỗi đèn.

c. Xác định hiệu suất của các cách mắc các bóng đèn. Chọn cách mắc ở sơ đồ nào có lợi hơn? Tại sao?

Xem rằng điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích, còn điện năng tiêu thụ trên điện trở r là vô ích. Bỏ qua điện trở của các dây nối.

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 21:10

Câu 5 (1Gp).

Một điện trở R0 = 10Ω mắc nối tiếp với một tủ sấy điện có điện trở R = 20Ω rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Sau một thời gian nhiệt độ của tủ sấy nóng tới nhiệt độ ổn định t1 = 520C. Hỏi nếu mắc thêm một tủ sấy giống như tủ sấy trước và mắc song song với tủ đó thì các tủ sấy sẽ nóng tới nhiệt độ ổn định t2 là bao nhiêu? Coi công suất tỏa nhiệt từ tủ sấy ra môi trường tỉ lệ thuận với độ chênh lệch giữa nhiệt độ của tủ và môi trường. Nhiệt độ của phòng là t0 = 200C.

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 21:11

Cho các dụng cụ sau: Cốc, cân và bộ quả cân, nước đã biết khối lượng riêng, chất lỏng cần xác định khối lượng riêng. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của chất lỏng trên. (Biết các chất không phản ứng với nhau).

nếu làm đc thì khoảng (2-4Gp) gì đó > vì câu này khá khó

❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 4 2020 lúc 21:16

a) Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I1 = Pđm1/Uđm1 = 1A

I2 = Pđm2/Uđm2 = 1,5A

b) Để hai đèn sáng bình thường khi mặc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì phải mắc song song với Đ1. Mạch điện đc mắc theo( Đ1//R) Đ2 điều chỉnh biến trở sao cho cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A , như vậy Iđm1R= Iđm2( Vì Iđm1+ IR=Iđm2)

Violympic Vật lý 9

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là Imax = I1 = 1A

Điện trở các đèn là:

R1 = U2đm1/Pđm1 = 12 Ω

R2 = U2đm2/Pđm2 = 4 Ω

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

Umax = Imax. (R1 + R2) = 16V

Công suất của đèn 1 là 12W

=> Công suất đèn 2 là Imax.R2 = 1.4 = 4W

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 21:20

bạn xem lại điện trở của đèn ạ U2đm1\Pđm1 =12

giải thích đoạn bạn làm làm sao ra đc như vậy đấy ạYến Nguyễn

Buddy
23 tháng 4 2020 lúc 21:21

ok Hùng Nguyễn


Các câu hỏi tương tự
Thương Thương
Xem chi tiết
QEZ
Xem chi tiết
nam phạm
Xem chi tiết
Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết
Cao Đắc Chiến
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Minuly
Xem chi tiết
tran thi mai anh
Xem chi tiết
quachkhaai
Xem chi tiết