Cả 2 hàm đều xác định trên R
a/ \(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^3=-x^3=-y\left(x\right)\)
Hàm lẻ
b/ \(y\left(-x\right)=\left|-x\right|=\left|x\right|=y\left(x\right)\)
Hàm chẵn
Cả 2 hàm đều xác định trên R
a/ \(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^3=-x^3=-y\left(x\right)\)
Hàm lẻ
b/ \(y\left(-x\right)=\left|-x\right|=\left|x\right|=y\left(x\right)\)
Hàm chẵn
xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
y=2x2+1 y=5x2 -1/x
y=5x3 - 2x
y=\(\sqrt{x-1}\)
bài 1 xét tính đồn biến và nghịch biến của các hàm số
a) y= -\(\dfrac{1}{x+1}\) trên (-3;-2) và (2;3)
bài 2 xác định tính chẵn lẻ của hàm số
a) y= \(\dfrac{x^5}{\left|x\right|^3-1}\)
b) y= \(\left|x+2\right|\)-\(\left|x-2\right|\)
c) y= \(\sqrt{x+1}\)+\(\sqrt{1-x}\)
d) y=\(\dfrac{x^4+2x^2+1}{x}\)
e) y= \(x^2\)+x+1
f) y=\(\left(x+2\right)^2\)
tập con S của tập số thực R gọi là đối xứng nếu với mọi x thuộc S , ta đều có -x thuộc S. Em có nhận xét gì về tập xác định của 1 hàm số chẵn (lẻ)?từ nhận xét đó em có kết luận gì về tính chẵn - lẻ của hàm số y bằng căn bậc 2 của x? tại sao?
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
c) y = \(\sqrt{2x+9}\)
d) y = \(\left(x-1\right)^{2010}+\left(x+1\right)^{2010}\)
e) y = \(\dfrac{x^4+3x^2-1}{x^2-4}\)
f) y = \(\left|x\right|^7.x^3\)
g) y = \(\sqrt[3]{5x-3}+\sqrt[3]{5x+3}\)
h) y = \(\sqrt{3+x}-\sqrt{3-x}\)
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a) Y = |x|; b) y = (x + 2)2
c) y = x3 + x ; d) y = x2 + x + 1.
Cho 2 hàm só y=f(x) và y=g(x) xác định trên R. Đặt S(x)=f(x)+g(x) và P(x)=f(x).g(x)
CMR
a,Nếu y=f(x) và y+g(x) là những hàm số lẻ thì y=S(x) là hàm số lẻ và y=P(x) là hàm số chẵn
b,Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ thì y=P(x) là hàm số lẻ
xét tính chẵn lẻ của các hàm số
\(y=\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}\)
\(y=\sqrt{3+x}-\sqrt{3-x}\)
\(y=\sqrt{5+x}-\sqrt{3-x}\)
\(y=\sqrt{x^2-4x+4}+\left|x+2\right|\)
\(y=\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\)
\(y=\left|x+4\right|-\left|4-x\right|\)
Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
f(x) = \(\dfrac{-x^4+x^2+1}{3x}\)
giải hộ em với, gấp gấp gấp lắm á
xác định tính chẵn lẻ
y=x\(\sqrt{x^2+4}\)-2x2