Gọi (d): y=ax+b là phương trình hàm số bậc nhất cần tìm
Vì (d)//y=2x-1 nên a=2 và \(b\ne1\)
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=1 vào y=3x+2, ta được:
\(y=3\cdot1+2=3+2=5\)
Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:
\(b+2\cdot1=5\)
=>b+2=5
=>b=3
Vậy: (d): y=2x+3
Gọi (d): y=ax+b là phương trình hàm số bậc nhất cần tìm
Vì (d)//y=2x-1 nên a=2 và \(b\ne1\)
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=1 vào y=3x+2, ta được:
\(y=3\cdot1+2=3+2=5\)
Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:
\(b+2\cdot1=5\)
=>b+2=5
=>b=3
Vậy: (d): y=2x+3
Bài II (3,0 điểm) Cho 2 đường thẳng: (d1): y= +2x 4 và (d2): y=− +x 1 .
1) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2).
2) Xác định hệ số a, b của đường thẳng y ax b= + (a0) biết đường thẳng đó song song với đường thẳng (d1) và đi qua điểm M (-1; 3).
3) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
Cho hàm số bậc nhất y = (m-3)+1 (1) có đồ thị đường thẳng (d)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến
b) Tìm m để dường thẳng d đi qua điểm M(3; -2)
c) Tìm đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d) song song với (d’) : y = (1-m)x+5
a) viết phương trình đường thẳng qua điểm A(1;-1) và vuông góc với đường thẳng y= -2x-4
b) xđ hàm số y= ax+b biết đồ thị của no qua điểm A(-1;3) và song song với đường thẳng y=x
cho hai hàm số bậc nhất y =(3-m)x+2 và y=2x-m tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng
a)song song với nhau B)cắt nhau C)cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung D)trùng nhau e)vuông góc với nhauTìm m để đường thẳng y=-3x+6 và đường thẳng y= 5/2 .x -2m+1 cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m\left(1\right)\)
a) Xác định m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)
b) Xác định m để đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2\)
c) Xác định m để đường thẳng (1) là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) bán kính bằng \(\sqrt{2}\)