Ôn tập toán 6

agelina jolie

với giá trị nào cua xϵZ các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên :

a) \(A=\frac{3}{x-1}\)

b) \(B=\frac{x-2}{x+3}\)

c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}\)

d) \(D=\frac{x^2-1}{x+1}\)

Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 13:53

a) x - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3} => x thuộc {-2; 0; 2; 4}

b) \(B=\frac{x+3-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\) => x + 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5} => x thuộc {-8; -4; -2; 2}

c) \(C=\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)  => x - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7} => x thuộc {-4; 2; 4; 10}

d) \(D\) nguyên <=> x2 - 1 = x2 + x - x - 1 = x.(x + 1) - x - 1 chia hết cho x + 1

<=> x - 1 = x + 1 - 2 chia hết cho x + 1

<=>  2 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Ngân Hoàng Xuân
7 tháng 6 2016 lúc 14:15

a) Để A nguyên thì 3 phải chia hết cho x-1 hay x-1 là ước của 3

\(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

b) ta có :\(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

để B nguyên thì 5 phải chia hết cho x+3 hay x+3 là ước của 5

\(\left(x+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;2;-8\right\}\)

c) ta có :\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2.1+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

để C nguyên thì 7 phải chia hết cho x-3 hay x-3 là ước của 7 

\(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

d) tương tự


Các câu hỏi tương tự
agelina jolie
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Mai Anh Pen Tapper
Xem chi tiết
Hồ Trúc
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
đỗ thùy linh
Xem chi tiết