Bài tập, nó làm rất cẩn thận.
Còn vịt, nhà nó nuôi trăm con.
Bài tập, nó làm rất cẩn thận.
Còn vịt, nhà nó nuôi trăm con.
Câu 2. Chuyển đổi phần được in đậm thành khởi ngữ:
a. Nó làm bài tập rất cẩn thận
b. Tôi luôn luôn có sẵn tiền trong túi.
c. Bạn ấy không đeo phù hiệu khi đến lớp
d. Nó thường suy nghĩ rất lâu để giải một bài toán khó .
e. Bức tranh đẹp nhưng cũ.
f. Hoa không đi lao động hôm nay.
1/ Xác định thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích sau:
-Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
2/ Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì)
Bức tranh đẹp nhưng cũ.
Xác định khởi ngữ trong đoạn văn sau:
"Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lệ: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy"
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ruồi và Ong Mật Con ruồi phát hiện hình dáng nó rất giống con ong mật, rất lấy làm khoái chí, dự tính giả làm ong mật đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt. Nhưng nó bay qua bay lại trong các khóm hoa không biết đã bao nhiêu lần rồi, lại không thấy có một bông hoa nào nở nụ cười với nó. Nó rất lấy làm khó hiểu, tìm đến hỏi ong mật rốt cuộc là nguyên nhân tại vì sao. Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”. Câu 1: xác định phương thức biểu đạt Câu 2 khi ruồi phát hiện hình dáng của mình giống ong mật nó có thái độ ra sao,nó định làm gì Câu 3 câu trả lời của ong mật :Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”.gợi cho em suy nghĩ gì
Câu 1: Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ ( có thể thêm trợ từ thì):
a) Lớp 9B học tập cũng cần cù lắm
b) Tôi nhớ rồi nhưng tôi không làm được
Câu 2: Xác định hàm ý trong những câu in đậm dưới đây:
a) Qua trò chơi kéo co, một bạn học sinh lớp 7 vô tình nói ''tớ thấy các anh chị lớp 9 học thì rất giỏi''
b) Ơ, cái bà này! Sao bà cứ cuốn quýt lên vậy?
- Thường thế, người ngoài cảm thấy đau hơn người bị thương mà.
Câu 1: Tìm thành phần biệt lập và cho biết ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a, Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái ! - Nó cũng lại nói trổng.
->
b, Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sông làm gì cho nó nhục.
->
c, Cũng may mà bằng ấy nét vẽ, họa sĩ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên.
->
Bài 37: Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ là các từ được in đậm.
a) Tôi biết rồi nhưng không nói ra được.
b) Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm.
viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học rút từ câu chuyện người ăn xin trong đoạn văn có 1 câu chứa thành phần khởi ngữ. Hãy gạch chân dưới câu văn đó
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.