Câu 22. Trong câu “Tất cả chúng tôi- kể cả nó- đều biết hôm nay cô sẽ nghỉ ốm, chúng tôi trốn học đi chơi” thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ đó?
A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học rút từ câu chuyện người ăn xin trong đoạn văn có 1 câu chứa thành phần khởi ngữ. Hãy gạch chân dưới câu văn đó
Bài 3: Cho trích dẫn sau đây: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
| |
Câu 1: Trích dẫn trên là lời thoại của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua những từ ngữ xưng hô trong câu nói, em hiểu thêm điều gì về nhân vật?
|
|
3. Xét theo mục đích nói, câu “Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?” thuộc kiểu câu gì?
|
|
Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: Dây cà ra dây muống, nói nước đôi, nói có ngọn có ngành, lắm mồm lắm miệng
"Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người,tôi sẽ chết cho quê hương"
câu 1: em rút ra bài học gì qua đoạn trính?
câu 2: thái độ của tác giả được thể hiện qua đoạn trích trên là gì?
GIÚP MÌNH VỚI!!!!
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu (không quá 10 câu) nghị luận về hiện tượng nói tục chửi thề có sử dụng khởi ngữ và ít nhất 1 thành phần biệt lập
Câu2: Phân tích cấu tạo các câu văn và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào ? a.”Thằng Thành,con Thuỷ đâu?/chúng tôi giật mình,líu ríu dắt nhau đứng dậy./Đem chia đồ chơi ra đi!-Mẹ tôi ra lệnh.”(Trích “ cuộc chia tay của những con búp bê”) b.”Bữa cơm chỉ có vài ba món rất Giản đơn, lúc ăn bác không để rơi Vãi một hột cơm, ăn xong,cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất”.(Thích “ đức tính giản dị của bác hồ”) c.”Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thế nào anh sung luộc,hôm thì ăn rau má, với thình thoảng một vài củ ráy,hay bữa trai,bữa ốc.”