Ta thấy 15 > 4 ; 15 > 6
=> Theo định lý Py-ta-go ta có :
152 = 225
42 + 62 = 16 + 36 = 52
=> 225 # 52
=> 152 # 42 + 62
Vậy tam giác không vẽ được
~~ không vẽ được ~~ nếu vẽ được cho xem hình + cách vẽ với
Ta thấy 15 > 4 ; 15 > 6
=> Theo định lý Py-ta-go ta có :
152 = 225
42 + 62 = 16 + 36 = 52
=> 225 # 52
=> 152 # 42 + 62
Vậy tam giác không vẽ được
~~ không vẽ được ~~ nếu vẽ được cho xem hình + cách vẽ với
Cho tam giác ABC đều có D thuộc cạnh BC. Qua D vẽ DE//AC, E thuộc AB . Vẽ DF//AB sao cho F thuộc AC. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của BF, CE . Chứng minh tam giác DIH đều
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ AH \(\perp\) BC. Vẽ HI và HK lần lượt \(\perp\) với AB và AC. Trên tia đối tia IH và KH lần lượt lấy E và F sao cho IE = IH, KF = KH
a, CM: AE =AF
b, Gia sư gốc BAC = 60 độ. Tính số đo các góc của tam giác AEF
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ các điểm C,D sao cho tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau . Tam giác ABD cũng có 3 cạnh bằng nhau . Chứng minh CD là tia phân giác của ABC
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ các điểm C,D sao cho tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau . Tam giác ABD cũng có 3 cạnh bằng nhau . Chứng minh CD là tia phân giác của ABC
Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung điểm của BC.C/m tam giác PMN vuông cân
cho tam giác ABC cân tại A, có cạnh đáy BC=6cm. Chu vi là 16. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD=BA và trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=CA. Tìm chu vi của tam giác ADE
( khỏi vẽ hình nha bạn)
mình cảm ơn các bạn nhiều nhé!!!
Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M trên cạnh BC, qua M vẽ các đường // với AB và AC lần lượt cắt AC và AB tại D,E. C/m ME=AE và ME=AD suy ra MD+ME=AB=AC
2. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AM vuông góc với AB và AM = AB ( C và M nằm về 2 phía đối với AB).Vẽ đoạn thẳng AN vuông góc với AC và AN = AC ( B và N nằm về 2 phía đối với AC). Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BN và MC. CMR:
a)tam giác AMC= tam giác ABN
b) MC = BN và MC vuông góc với BN
c) AI = AK và AI vuông góc với AK
Bộ 3 số nào sau đây là dộ dài 3 cạnh của tam giác
A 2cm 3cm 6cm
B 2cm 4cm 6cm
C 3cm 4cm 6cm