Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{C}=40^o,\widehat{D}=80^o\) ,AD=BC. Gọi E, F, H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD, DB, AC.
a) Tính số đo góc HFK
b) C/m: HFKE là hình thoi. Tính góc EFC
Giúp mk giải nha! THANKS!!!
cho hình thang ABCD (AD//BC,AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD,\(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\) và \(\widehat{D}\)=\(60^0\)
a)chứng minh ABCD là hình thang cân
b)tính độ dài đáy AD,biết chu vi hình thang bằng 20cm
Cho tứ giác ABCD có góc A vuông, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.
a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao?
Giúp mình với ạ:<
Tính các góc của hình thang ABCD ( AB // CD ), biết rằng \(\widehat{A}=3.\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}-\widehat{C}=30^0\)
Tính các góc của hình thang ABCD AB // CD , biết rằng \(\widehat{A}=3.\widehat{D}\) , \(\widehat{B}-\widehat{C}=30^0\)
Cho hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\) và AB=AD=1/2 CD. E là trung điểm của CD, M là trung điểm của BE. AE cắt DM tại K. Kẻ DH\(\perp\)AC tại H, DH cắt AE tại I. Tứ giác BIDK là hình gì? Chứng minh.
bài 1: Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, đườngcao AH. Vẽ \(HK\perp AC\left(K\in AC\right)\). Gọi M là trung điểm của HK. CMR: \(BK\perp MA\)
Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\) , \(AB=\dfrac{1}{2}CD\) . Vẽ \(DH\perp AC\) . Gọi I là trung điểm của CH. CMR: \(IB\perp ID\)
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, G lần lượt là trung điểm của AD và BC. Lấy F và H lần lượt trên AB và CD sao cho EFGH là hình bình hành ( F không trùng với trung điểm của AB). CM:
a, Tứ giác ABCD là hình thang
b, \(S_{EFGH}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\)
cho hình thang cân ABCD (AB//CD)
a)chứng minh:\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)
b)gọi E là giao điểm của AC và BD.chứng minh:EA=EB
cho tứ giác ABCD gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA.
a) chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm EG, chứng minh F đối xứng H qua O
c) các đường chéo AC, BD, của tứ giác ABCD có điều kiện tứ giác EFGH là hình chữ nhật