Sửa đề; AD=BC
Xét ΔACD có
N là trung điểm của CD
M là trung điểm của CA
Do đó: NM là đừog trung bình
=>NM=AD/2
Xét ΔBCD có
K là trung điểm của BD
N là trug điểm của DC
Do đó: KN là đường trung bình
=>KN=BC/2=AD/2=NM
=>ΔNKM cân tại N
Sửa đề; AD=BC
Xét ΔACD có
N là trung điểm của CD
M là trung điểm của CA
Do đó: NM là đừog trung bình
=>NM=AD/2
Xét ΔBCD có
K là trung điểm của BD
N là trug điểm của DC
Do đó: KN là đường trung bình
=>KN=BC/2=AD/2=NM
=>ΔNKM cân tại N
giải giúp mình bài này nhé:
cho tứ giác ABCD không là hình thang và có AB=CD, AC cắt BD tại O. gọi M và N ần lượt là trung điểm của AD và BC. Đoạn thẳng MN lần lượt cắt các đoạn thẳng AC và BD tại I và K. Chứng minh tam giác OIK là tam giác cân
Cho tam giác ABC cân tại A có M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Qua N kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AC tại K. a) Chứng minh NK = 1/2 AB b) Chứng minh tam giác MNK cân tại N
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên AC, CB lấy lần lượt điểm D,E sao cho CD=CE. Từ D,C hạ vuông góc với AE. Các đường vuông góc này cắt AB thứ tự là K,L. C/m: KL=KB.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD,M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, biết: AD cắt MN tại E, BC cắt MN tại F. Với điều kiện nào của tứ giác thì ABCD có: góc AEM=FEM
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao CH, BK. Gọi D Và E lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng HK. C/m: DK=EH.
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.
Chứng minh: tứ giác MNCB là hình thang cân
Cho tứ giác ABCD, đường chéo BD là đường trung trực của AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và AB. Vẽ ME⊥BC,NF⊥CD.ME⊥BC,NF⊥CD. Chứng minh ME, NF và AC đồng quy
Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD là đường trung trực của AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, AB. Vẽ ME⊥BC và NF⊥CD. C/m ME,NF,AC đồng quy
Giúp mình với mai là hạn nạp rồi, cảm ơn trước ạ!
Cho tam giác ABC có góc Â>90°. Bên ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD, ACE vuông cân tại A a) Gọi M,N,k lần lượt là trung điểm BD, CE, BC. Chứng minh tam giác MNK là tam giác vuông cân
cho tứ giác ABCD trong đó CD>AB. gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC. cmr nếu ABCD là hình thang thì EF= (CD-AB)/2
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.