trong văn bản : tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
" Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần yêu nước ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làm sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước"
theo em, có thể đảo vị trí các động từ in đậm ko? vì sao
câu 2
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, Đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần yêu nước ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làm sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước
đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng
Câu 2:
Biện pháp tu từ:
-Điệp từ
- So sánh
Tác dụng:
Thể hiện tinh thầng yêu nước của nhân dân ta vô cùng to lớn, chính nhờ tình thần đoàn kết chung sức một lòng vì tổ quốc thân yêu đã giữ vũng nền độc lập dân tộc thống nhất đất nước, tinh thần đó vô cùng to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, thì tinh thần yêu nước đấy vẫn được giữ vũng vừa là bảo vệ, vừa là xây dựng đất nước.
2)
– Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặp cấu trúc; Nhân hóa.
– Tác dụng: + Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.
+ Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn.
+ Thể hiện niềm tự hào của Hồ Chí Minh về truyền thống quý báu của dân tộc ta.
1) Ko thể vì nó là một chuỗi các từ theo cấp độ tăng dần để biểu cảm sức mạnh to lớn của lòng yêu nước và đó chính là dụng ý của tác giả.Nếu đổi sẽ sai hoàn toàn về mặt ý nghĩa
Phép tu từ có trong đoạn văn trên là phép liệt kê
Tác dụng đoạn văn trên: cho ta thấy được sức mạnh của tinh thần yêu nước trong mọi thời đại của dân tộc ta chính sức mạnh tinh thần yêu nước ấy đã đánh đuổi quân xâm lược và những kẻ bán nước qua các thời kỳ lịch sử