dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. đó la truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ,khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nước va lũ cướp nước.
a)tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b)chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. cấu tạo của cụm từ ấy có gì đặc biệt?
c)trong câu cuối của đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. hãy nêu các động từ ấy và phân tích giá trị cua tung trường hợp
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Hồ Chí Minh)
Câu 02:
Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của phép liên kết đó?
« Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đén nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước »
a. Chỉ rõ luận điểm được nêu trong đoạn văn và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật văn bản.
b.Trong đoạn văn, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đọc đáo nào ? Nêu rõ tác dụng của hình ảnh đó trong việc biểu đạt nội dung.
c. Một văn bản nước ngoài mà em đã học trong chương trình ngữ văn 6 cũng nói về tình yêu Tổ quốc bằng những hình ảnh thật giản dị, gần gũi như : cái cây trước nhà, vị thơm chua mát của trái lê mùa thu…Đó là văn bản nào ? Ai là tác giả ?
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhân chìm tất cả lũ bán nước, và lũ cướp nước".
a. Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên ?
c. Nội dung chính của đoạn trích trên đề cập đến là gì?
- Là học sinh em sẽ làm gì để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong lớp?
d. Tìm cụm C-V làm nòng cốt câu trong :Đó là một truyền thống quý báu của ta. Cho biết đó có phải là câ mở rộng không?Vì sao?
Cho đoạn văn " Dân ta có mọt lòng yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn. Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"
a, Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn trên
- Viết 1 đoạn văn chứng minh cho luận điểm: Bác Hồ là tấm gương tiêu biểu cho lối sống giản dị ( ko cop mạng )
làm giúp mình với ạ ! thanks nhiều
dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. đó la truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ,khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nước va lũ cướp nước.
a)tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b)chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. cấu tạo của cụm từ ấy có gì đặc biệt?
c)trong câu cuối của đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. hãy nêu các động từ ấy và phân tích giá trị cua tung trường hợp
Cho đoạn văn:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ và chủ-vị(C-V)
Cho đoạn văn:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Xác định các trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Nêu rõ trạng ngữ dùng để làm gì?
b. Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau và nhận xét xem cấu tạo ngữ pháp của nó có gì đặc biệt?
Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
c. Câu văn đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy?
''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cung mạnh mẽ,to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước''
a) Trong đoạn văn này tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
b) Trong ba câu có những trạng ngữ nào? Trạng ngữ đó có công dụng gì?
c) Trong đoạn này Bác Hồ muốn nhắn nhủ gì
GIÚP EM VỚI Ạ!!! EM CẦN GẤP LẮM MỌI NGƯỜI ƠI=))