Cho đoạn văn:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Xác định các trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Nêu rõ trạng ngữ dùng để làm gì?
b. Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau và nhận xét xem cấu tạo ngữ pháp của nó có gì đặc biệt?
Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
c. Câu văn đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy?
a, Trạng ngữ :
- Từ xưa đến tay
`->` Chỉ thời gian
- Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
`->` Chỉ nguyên nhân
b, Cấu tạo ngữ pháp:
- CN: Nó
- VN: Kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn.
- Có cụm C - V mở rộng câu :
`@` CN : Một làn sóng
`@` VN : vô cùng mạnh mẽ, to lớn.
`->` Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ (kết thành)
`->` Dùng cụm C-V để mở rộng câu.
c, Biện pháp nghệ thuật : so sánh
Tác dụng : Diễn tả đầy đủ, sinh động hơn, tạo ấn tượng cho người đọc người nghe về lòng yêu nước của của nhân dân ta.