1. Em hiểu thế nào về nhân vật "tôi" qua đoạn văn sau:
" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta,.....lấp mất."
2. Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu gì về C/S và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ?
Lấy chi tiết "con chó vàng" trong truyện "Lão Hạc" của Nam Cao để viết thành những đoạn văn sau:
a) Dùng làm luận cứ để trình bày luận điểm: lòng thương nhớ con của Lão Hạc
b) Dùng làm luận cứ để trình bày luận điểm: tấm lòng lương thiện của Lão Hạc
Đề bài 1: “Kẻ mạnh là kẻ không phải dẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai mình” (Lão Hạc – Nam Cao). Suy nghĩ về câu nói trên.
Đề bài 2: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là nhũng người đáng thương”. (Lão Hạc – Nam Cao). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
Đề bài 3: Kết thức Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
“Thiện căn ở tại lòng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”.
Suy nghĩ về quan niệm trên.
Đề bài 4:
“Có trung hiếu nên đứng trong trời đất
Không công danh thà nát với cỏ cây.”
(Phận sự làm trai – Nguyễn Công Trứ)
Từ ý nghĩa hai câu thơ trên, suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên trong thời đại mới.
Đề bài 5:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất bỗng hóa tâm hồn”
(Tiếng hát con tàu – Chế lan Viên)
Suy nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước qua hai câu thơ trên
Ngọc không mài không thành đồ vật... quan hệ tới lòng người"
1, tên tác giả tác phẩm
2, phương thức biểu đạt của đoạn văn
3,Xác định nội dung của đoạn văn
Các tác phẩm văn học hiện thục phê phán 1930-1945 đã phản ánh một cách chân thực và sâu sắc cùng khổ của những con người lao động. Bằng hiểu biết của em về hai văn bản Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao) hãy làm sáng tỏ nhận định trên
a) Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của từng đoạn thơ trong bài thơ ''Nhớ rừng'' của Thế Lữ.
b) Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của từng đoạn thơ trong bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh.