Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy.
Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt.
Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó.Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl.Xác định công thức phân tử AxOy.
Bài 4: Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.
Bài 5: Khử hoàn toàn 34,8 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2 (đktc).Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít H2 (đktc)
Xác định kim loại M và công thức hóa học của Oxit.
Bài 1: Hòa tan 24g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 29,4 g H2SO4 .Xác định công thức của oxit.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch H2SO4 sau phản ứng thấy có 10,08 lít khí H2 thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại.
Bài 3: Cho 4g Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).Nếu cho 1,2 g kim loại hóa trị II đó phản ứng với O2 thì cần chưa đến 0,7 lít O2 (đktc).
a. Xác định kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong dung dịch HCl có chứa 1mol HCl thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
a. Xác định kim loại R
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Điện phân hoàn toàn 9 gam nước thu được khí A và khí B. Cho toàn bộ khí A tác dụng với 38,4 g bột đồng ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D. Cho toàn bộ khí B đi qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng được chất rắn E và chất lỏng F. Cho tất cả chất rắn D và E vào 500 g dd HCl có nồng độ 14,6 % thu được chất không tan G, dd H và khí L. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Xác định A,B,D,E,F,G,H,L.
b, Tính khối lượng mỗi chất trong D, E,F,G.
c, Tính thể tích (đktc) mỗi khí có trong A,B,L.
d, Tính nồng độ % của chất tan có trong dd H.
Bài 4:
Để chế tạo một quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải đảo ở Quần Đảo Trường Sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại Mg, khi pháo cháy trong khí Oxi sinh ra 1000 gam MgO
a. Viết CT về khối lượng của phản ứng.
b. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
2/ Tính số mol sau
a) 3×1023 ng tử kẽm
b) 32g natrihiđroxit
c) 18,25g axitclohiđric
d) 49g đồng (II) oxit
e) 80g đồng (II) sunfat
f) 14,6g axitsunfuric
g) 6,72 lít khí cacbonđioxit (ở đktc)
h) 4,5×1023 phân tử đồng (II) clorua
l) 22,4 lít khí nitơ ( ở đktc)
m) 80g sắt (III) sunfat
n) 4g natrihiđroxit
o) 10g canxicacbonat
Câu 1: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (II) và Cl (I) là:
A. FeCl B . FeCl2 C. FeCl3 D. Fe2Cl
Câu 2: Trong hợp chất H2S hóa trị của S là:
A. VI B. I C. II D. IV
Câu 3: Hai phân tử oxi được viết như thế nào?
A. 2O B. O2 C. 2O2 D. 1O2
Câu 4: Phân tử khối của SO2 là :
A . 64 B . 48 C. 32 D . 16
Câu 5 : Cho 9 g me giê tác dụng với 6 g oxi. Hỏi khối lượng magiêôxit thu được là bao nhiêu?
A. 3 g B. 21 g C. 30 g D. 15 g
Câu 6: Số nguyên tử Fe có trong 28 g Fe là :
A. 6,022.1023 B. 3,011.1023 C. 12,044.1023 D. 15,055.1023
Câu 7 : Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước
B. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu đỏ sang xanh
C. Cắt ngắn 1 cây sắt dài
D. Cồn cháy tạo ra khí cacbonđioxit và nước
Câu 8: Có 0,25 mol khí oxi ở điều kiện thường. Cho biết thể tích thể tích của khí o xi đó là bao nhiêu?
A. 2,8 lít B. 5,6 lít C.11,2 lít D. 22,4 lít
giúp mình với các bạn ơi
MK SẼ TICK CHO BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG
Phân tích một hợp chất A gồm 3 nguyên tố C, H, O. Người ta đốt cháy hoàn toàn 1,24 g A thì thu được 1,76 g CO2, 1,08 g H2O. Tìm công thức của A. Biết MA = 62 g