Theo mình là câu “ Chín lâu hóa nẫu”. Vì : quả chín, tức đã tích đủ về lượng mà cứ để tiếp tục chín nữa sẽ nát ra (nẫu). quả sẽ không còn là nó nữa, nó sẽ thối rửa( thể hiện cụ thể là mùi vị khác đi) tức chất đã thay đổi
.....
Theo mình là câu “ Chín lâu hóa nẫu”. Vì : quả chín, tức đã tích đủ về lượng mà cứ để tiếp tục chín nữa sẽ nát ra (nẫu). quả sẽ không còn là nó nữa, nó sẽ thối rửa( thể hiện cụ thể là mùi vị khác đi) tức chất đã thay đổi
.....
Trong những câu dưới đây, câu nào thể iện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi ? Tại sao?
-Chín quá hóa nẫu
-Có công mài sắc có ngày nên kim
-KIến tha lâu cũng đầy tổ
-Đánh bùn sang ao
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào là mâu thuẫn triết học?
A. Bà Hoa và bà Chinh cãi nhau ở chợ.
B. Quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa trong tế bào.
C. Trong cơ quan X có mâu thuẫn giữa ông Bảo và ông Dũng.
D. Điện tích dương trong nguyên tử A và điện tích âm trong nguyên tử B.
Chỉ ra sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của quá trình sâu hóa bướm
Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.
Trong một vở diễn lúc sinh thời, cố nghệ sĩ Chí Tài có nói: “Con người sinh ra nhưtờ giấy trắng. Sống sao đừng để trở thành tờ giấy than!”. Vận dụng quan điểm về sự vậnđộng và phát triển của Triết học hãy giải thích câu nói trên?
1.những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn?
2.cho ví dụ về "thống nhất" giữa các mặt đối lập
3.cho ví dụ về "đấu tranh" giữa các mặt đối lập
Chỉ ra các mặt dưới đây theo quan điểm đối lập của nhà bác học Mác Lê-Nin To-nhỏ, GC thống trị-GC bị trị, trắng-đen,sản xuất-tiêu dùng, cao-thấp, điện tích âm-điện tích dương, đồng hóa-dị hóa, dũng cảm-hèn nhát, phái-trải, di chuyển-biến dị, bên trong-bên ngoài, lối sống văn hóa-lối sống phi văn hóa
Em hãy chỉ ra các mặt đối lập dưới đây theo quan điểm của triết học Mác Lê-Nin?
1.To – Nhỏ; 2. GC thống trị - GC bị trị; 3. Trắng – Đen; 4. Sản xuất – Tiêu dùng; 5. Cao – Thấp; 6. Điện tích âm- Điện tích dương; 7. Đồng hóa – Dị hóa; 8. Dũng cảm – Hèn nhát; 9. Phải – Trái; 10. Di truyền – Biến dị 11. Bên trong- Bên ngoài; 12. Lối sống văn hóa- Lối sống phi văn hóa.
Nhà văn Nga nổi tiếng là Gôgôn có viết : "Kẻ luôn vuốt ve, âu yếm những người khác thì kẻ đó không yêu ai cả. Không có cái ác lấy đâu ra cái thiện". Câu nói của Gôgôn có bao hàm hai mặt đối lập không? Và nó có thúc đẩy sự phát triển không?