Bài 8. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Quốc Đạt

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(1;0;5\right)\) và \(\overrightarrow{b}=\left(1;3;9\right)\).

a) Biểu diễn hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) qua các vectơ đơn vị \(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j},\overrightarrow{k}\).

b) Biểu diễn hai vectơ \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\) và \(2\overrightarrow{a}\) qua các vectơ đơn vị \(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j},\overrightarrow{k}\), từ đó xác định tọa độ của hai vectơ đó.

Nguyễn Quốc Đạt
15 tháng 10 2024 lúc 23:44

a) Ta có: \(\overrightarrow a  = \left( {1;0;5} \right) = \overrightarrow i  + 5\overrightarrow k \); \(\overrightarrow b  = \left( {1;3;9} \right) = \overrightarrow i  + 3\overrightarrow j  + 9\overrightarrow k \).

b) Ta có: \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b  = \overrightarrow i  + 5\overrightarrow k  + \overrightarrow i  + 3\overrightarrow j  + 9\overrightarrow k  = 2\overrightarrow i  + 3\overrightarrow j  + 14\overrightarrow k \). Do đó, \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b  = \left( {2;3;14} \right)\)

\(2\overrightarrow a  = 2\left( {\overrightarrow i  + 5\overrightarrow k } \right) = 2\overrightarrow i  + 10\overrightarrow k \). Do đó, \(2\overrightarrow a  = \left( {2;0;10} \right)\)