Trong cuộc sống học tập và làm việc chúng ta cần phải coi trọng hoạt động thực tiễn. Em hãy chứng minh điều đó là đúng ?
Lấy 2 ví dụ chứng minh thực tiễn là động lực của nhận thức và rút ra bài học cho bản thân
Cho hai ví dụ để chứng minh thực tiễn là động lực của nhận thức
1.Kể một số việc làm thể hiện sự coi trọng của thực tiễn của bản thân.
2.Nêu một số hoạt động thực tiễn mà học sinh tham gia phù hợp.
Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy, ...
a) Việc làm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ? Vì sao ?
b) Hãy lấy 2 ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mà em vừa tìm được.
Giúp em câu này với ạ.
Câu 2: Hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật. D. Thực nghiệm khoa học.
Thứ 3 em phải nộp rồi, mọi người giúp em với ạ !
Bài tập tình huống GDCD 10
Sau bài học Hương nói với Hoa: "Thầy giảng rằng thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc của nhận thức, mọi kiến thức có được là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn. Nhưng mình thấy mình vẫn có được nhiều kiến thức trong quá trình học tập mà mình đâu cần phải hoạt động thực tiễn. Mình thấy mâu thuẫn quá.
a) Em hãy cho biết suy nghĩ của Hương thuộc phần kiến thức triết học nào mà em đã học ? Trình bày nội dung cơ bản của phần kiến thức đó.
b) Hãy vận dụng kiến thức đã trình bày ở câu a) để giải đáp thắc mắc của bạn Hương
c) Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.
Cho 2 ví dụ chứng minh Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.?