Trong hoạt động học tập, phải luôn coi trọng thực tiễn. Em hãy lấy ví dụ để chứng mình điều đó.
câu 1: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống hàng ngày. Hãy giải thích quan điểm thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 2: Hãy chứng minh con người là mục tiêu phát triển của xã hội . Theo em vì sao văn minh phải hướng tới nhân đạo ?
1.Kể một số việc làm thể hiện sự coi trọng của thực tiễn của bản thân.
2.Nêu một số hoạt động thực tiễn mà học sinh tham gia phù hợp.
Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần.
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất.
C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động.
D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan.
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói : Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông .Bản thân em đã có những việc làm nào gắn học với hành ? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng như thế nào đối với quá trình học tập của em ?
Câu 2: Hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật. D. Thực nghiệm khoa học.
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.