Gọi số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c (kg, \(a;b;c\ne0\)).
Theo đề bài, vì số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt tỉ lệ với 5 ; 7 ; 2 và lớp 7A nhiều hơn lớp 7C là 36 kg nên ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{2}\) và \(a-c=36\left(kg\right).\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{5-2}=\frac{36}{3}=12.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{5}=12\Rightarrow a=12.5=60\left(kg\right)\\\frac{b}{7}=12\Rightarrow b=12.7=84\left(kg\right)\\\frac{c}{2}=12\Rightarrow c=12.2=24\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số kg giấy của lớp 7A là: 60 kg.
số kg giấy của lớp 7B là: 84 kg.
số kg giấy của lớp 7C là: 24 kg.
Chúc bạn học tốt!
Gọi số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c (kg, a;b;c≠0).
Theo đề bài, vì số kg giấy của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt tỉ lệ với 5 ; 7 ; 2 và lớp 7A nhiều hơn lớp 7C là 36 kg nên ta có:
và a−c=36(kg).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a5=b7=c2=a−c5−2=363=12.
⎪⎨⎪
⎪⎩a5=12⇒a=12.5=60(kg)b7=12⇒b=12.7=84(kg)c2=12⇒c=12.2=24(kg)⇒{a5=12⇒a=12.5=60(kg)b7=12⇒b=12.7=84(kg)c2=12⇒c=12.2=24(kg)
Vậy số kg giấy của lớp 7A là: 60 kg.
số kg giấy của lớp 7B là: 84 kg.
số kg giấy của lớp 7C là: 24 kg.