mới đầu giảm, sau đó tăng
N > As > Te
Te < Br < CL
mới đầu giảm, sau đó tăng
N > As > Te
Te < Br < CL
N - As - Te - Br - Cl, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
Hãy cho biết chiều biến đổi tính kim loại, bản kính nguyên tử, tính phi kim, độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chu kỳ và nhóm A. Hướng dẫn: Vẽ bảng biến đổi với 2 góc là F và Fr
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất là xesi
chọn đáp án đúng và giải thích?
Cho nguyên tử Cl (Z=17). Hãy: a.Xác định vị trí nguyên nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn. b. Nêu các tính chất sau: · Tính kim loại hay phi kim · Công thức hợp chất khí của clo với hiđro · Công thức cua oxit cao nhất, của hiđroxit tuong ứng và tính chất của nó.
7. Vị trí của các nguyên tố kim loại và phi kim trong bang tuần hoàn:
a. Kim loại: Các nguyên tố kim loại thường có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ các nguyên tố ...................................). Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:
-Hầu hết các nguyên tố nhóm IA (trừ nguyên tố.....................)
- Tất cả nguyên tố nhóm IIA.
- Hầu hết các nguyên tố nhóm IIIA (trừ nguyên tố. ......................)
- Tất cả các nguyên tố nhóm ............. đều là kim loại.
b. Phi kim: Các nguyên tố phi kim thường có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng (trừ các nguyên tố............................). Vị trí của phi kim trong bảng tuần hoàn:
- Nhóm VIA.
- Nhóm VIA(trừ nguyên tố.......................)
- Nhóm VA(trừ các nguyên tố....................)
Giải thích sự biến đổi bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện theo chu kỳ và nhóm A?
2 nguyên tố A,B ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau trong cùng 1 nhóm có tổng số hạt proton là26. Xác định tên nguên tố A,B. So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A,B
Cho biết cấu hình e của 2 nguyên tố sau: (X):1s22s22p63s23p1; (Y): 1s22s22p63s23p5
a) Xác định nguyên tố (X) và (Y). Nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim?Giải thích?
b) Hạt nhân nguyên tử (X) có 14 nơtron, hạt nhân nguyên tử (Y) có 18 nơtron. Viết ký hiệu các nguyên tử X, Y theo đúng tên nguyên tố
c) Viết phương trình phản ứng giữa X và Y