Giải thích sự biến đổi bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện theo chu kỳ và nhóm A?
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất là xesi
chọn đáp án đúng và giải thích?
Cho nguyên tử Cl (Z=17). Hãy: a.Xác định vị trí nguyên nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn. b. Nêu các tính chất sau: · Tính kim loại hay phi kim · Công thức hợp chất khí của clo với hiđro · Công thức cua oxit cao nhất, của hiđroxit tuong ứng và tính chất của nó.
Cho 3 nguyên tố X, Y, M thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. X, Y cùng một chu kì và thuộc hai nhóm liên tiếp. M, X thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tính kim loại: M > X > Y. Nguyên tử của nguyên tố X có 2 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y, M.
b. Viết công thức hiđroxit ứng với oxit bậc cao nhất của Y.
7. Vị trí của các nguyên tố kim loại và phi kim trong bang tuần hoàn:
a. Kim loại: Các nguyên tố kim loại thường có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ các nguyên tố ...................................). Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:
-Hầu hết các nguyên tố nhóm IA (trừ nguyên tố.....................)
- Tất cả nguyên tố nhóm IIA.
- Hầu hết các nguyên tố nhóm IIIA (trừ nguyên tố. ......................)
- Tất cả các nguyên tố nhóm ............. đều là kim loại.
b. Phi kim: Các nguyên tố phi kim thường có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng (trừ các nguyên tố............................). Vị trí của phi kim trong bảng tuần hoàn:
- Nhóm VIA.
- Nhóm VIA(trừ nguyên tố.......................)
- Nhóm VA(trừ các nguyên tố....................)
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
Cho 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, tác dụng vừa đủ với 219g dung dịch HCl 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua khan. Giá trị của m là (Cho nguyên tử khối theo u của Mg=24, Ca=40; Ba=137; Be=9)
Trong dãy N - As - Te - Br - Cl, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào?