Bài 56. Ôn tập cuối năm

Đào Ngọc Hoa

Trộn đều 11,5 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH và một ancol (B) CnH2n+1OH ( số mol hai chất bằng nhau) rồi chia thành hai phần.

- Phần 1: Cho tác dụng với 5,1 gam kim loại Na ( có dư), sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được nhiều hơn hỗn hợp axit và ancol ( phần 1) là 5,0 gam.

- Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 12,5 gam kết tủa và dung dịch D. Nung kỹ dung dịch D lại thu thêm 5,0 gam kết tủa.

1- Viết các phương trình hóa học xảy ra.

2- Xác định công thức cấu tạo của nacol (B). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

vo hoang anh
17 tháng 3 2021 lúc 19:52

- P1 :

CH3COOH + Na -> CH3COONa + ½ H2

CnH2n+1OH + Na -> CnH2n+1ONa + ½ H2

=> mrắn sau = mmuối + mNa dư = mX(1) + 5

Bảo toàn khối lượng : mX(1) + mNa = mrắn sau + mH2

=> nH2 = 0,05 mol => nX(1) = 0,1 mol => naxit = nancol = 0,05 mol

=> mX(1) = 60.0,05 + (14n + 18).0,05 = 3,9 + 0,7n

=> mX(2) = 7,6 – 0,7n

- P2 : Đốt cháy hoàn toàn X(2)

C2H4O2 + 2O2 -> 2CO2 + 2H2O

CnH2n+2O + 1,5nO2 -> nCO2 + (n+1)H2O

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

Bảo toàn C : nCO2 = nCaCO3(đầu) + 2nCaCO3(sau) = 0,225 mol

 => nX(2) = 0,45/(2+n) (mol)

Mà số mol 2 chất bằng nhau => nX(1) : nX(2) = mX(1) : mX(2)

=> (3,9 + 0,7n).0,45/(2 + n) = (7,6 – 0,7n).0,1

=> n = 1

Vậy ancol là CH3OH


Các câu hỏi tương tự
Vui lòng nhập tên hiển t...
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
haluong
Xem chi tiết
ken dep zai
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Minh Hoàng Đào
Xem chi tiết