Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

An Sơ Hạ

Tính và rút gọn :

1) \(\sqrt{14+2\sqrt{33}}\)

2) \(\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)

3) \(\sqrt{16+2\sqrt{55}}\)

4) \(\sqrt{13+4\sqrt{10}}\)

5) \(\sqrt{36+12\sqrt{5}}\)

6) \(\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)

BW_P&A
31 tháng 8 2017 lúc 20:45

Bạn xem lại câu 5 xem có sai đề không chứ mình tính mãi không ra

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
1 tháng 9 2017 lúc 16:43

1. \(\sqrt{14+2\sqrt{33}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{11}+\sqrt{3}\)

2. \(\sqrt{29-12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{20}-\sqrt{9}\right)^2}=2\sqrt{5}-3=-3+2\sqrt{5}\)

3. \(\sqrt{16+2\sqrt{55}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{11}+\sqrt{5}\)

4. \(\sqrt{13+4\sqrt{10}}=\sqrt{\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2}=2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

5. \(\sqrt{36+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{30}+\sqrt{6}\right)^2}=\sqrt{30}+\sqrt{6}\)

6. \(\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(\sqrt{18}-\sqrt{3}\right)^2}=3\sqrt{2}-\sqrt{3}=-\sqrt{3}+3\sqrt{2}\)

P/s: Đây là dạng toán căn lồng căn, được dùng máy tính để biến đổi thành căn bình phương, nếu bạn chưa biết thì search gg nhé.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Akashi Seijuro
Xem chi tiết
Nga Văn
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Anh Vi
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết