Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Linh Chi

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(A=\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}+\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)

b) \(A=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

c) \(A=\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

c) \(A=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1}\)

Hoàng Tử Hà
17 tháng 6 2019 lúc 19:54

a/ \(A=\frac{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}}{2-\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}}{2+\sqrt{3}}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{4}{1}=4\)

b/\(A=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{2}+1}{3+2\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}{9-8}\)

\(A=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-3\sqrt{2}+4-3+2\sqrt{2}=8\)

c/ \(A=\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{5-3}\)

\(A=\frac{5+2\sqrt{15}+3+5-2\sqrt{15}+3}{2}=8\)

d/ theo câu c có \(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}=8\)

\(\Rightarrow A=8-\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{5-1}=\frac{32-5-2\sqrt{5}-1}{4}=\frac{2\left(13-\sqrt{5}\right)}{4}=\frac{13-\sqrt{5}}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
Kim Ngân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tạ Hữu Việt
Xem chi tiết
autumn
Xem chi tiết
Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
Mark Kim
Xem chi tiết
Hye Kyo Song
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Đình An
Xem chi tiết