Gọi chiều rộng là x
=> chiều dài là x+1
ÁP dụng pytago
\(x^2+\left(x+1\right)^2=25\)
Gỉai ra thì đc x=3(TM) hoặc x=-4 (loai)
.....
Gọi chiều rộng là x
=> chiều dài là x+1
ÁP dụng pytago
\(x^2+\left(x+1\right)^2=25\)
Gỉai ra thì đc x=3(TM) hoặc x=-4 (loai)
.....
BÀI 1 :Cho parabol y=x^2 và đường thẳng d:y= -2x+m1.
Với m = 3, hãy:a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (d) và (P).
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN.2. Tìm các giá trị của m để:
1) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
2) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 2: Cho parabol và đường thẳng .
1. Với m = 3, hãy:
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (d) và (P).
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
2. Tìm các giá trị của m để:
a) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Cho (p): y=x2 và (d) y=2(m-1)x-m2+3m. Tìm m để (d)x(p) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hcn có S=7/4 ?
Bác An cần lát gạch một nền nhà HCN có chu vi là 48m và chiều dài hơn chiều rộng là 12m.Bác chọn gạch HV có cạnh bằng 60 cm để lát gạch nền nhà,giá của mỗi viên gạch là 120000đ.Hỏi bác An cần bao nhiêu tiền để lát gạch nền nhà?
Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 360 m^2. Nếu ta tăng chiều rộng của thửa ruộng đó thêm 2m và giảm chiều dài của thửa ruộng đó đi 3m thì được thửa ruộng mới có diện tích bé hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là 3m^2. Tính chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ban đầu
Trong mp tọa độ cho đ/t (d)y=(2m+1)x-2m+4 và (P) y=\(x^2\)
a,cm : (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B
b, Gọi H ,K là hình chiếu của A,B trên Ox .
Tìm m để H,K nằm ở 2 phía trục tung thỏa mãn độ dài HK =4
a) Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x2
b) Cho đường tròn (O), đường kính AB; P (O) sao cho (Hình 3). Tính số đo
c) Một hình trụ có chiều cao bằng 12 cm và diện tích xung quanh là 96 cm2. Hãy tính bán kính của đường tròn đáy đó?
Mong đc bn nào dễ thưng dẽ hình ạ! ٩(๑❛ᴗ❛๑)۶
Cho đường thẳng: (d): y = x + 3 (d’): y = ax + 1
a)Tìm a biết (d’) đi qua điểm M(1;-2).
b) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ với a vừa tìm.
c) Tìm tọa độ giao điểm N của đường thẳng (d) và (d’).
d) Tính góc tạo bởi (d) với trục Ox.