a) \(\sqrt{1}=1\)
b) \(\sqrt{1+2+1}=\sqrt{4}=2\)
c) \(\sqrt{1+2+3+2+1}=\sqrt{9}=3\)
Chú ý:
Ta cần tính biểu thức dưới dấu căn rồi mới tính căn bậc hai số học.
a) \(\sqrt{1}=1\)
b) \(\sqrt{1+2+1}=\sqrt{4}=2\)
c) \(\sqrt{1+2+3+2+1}=\sqrt{9}=3\)
Chú ý:
Ta cần tính biểu thức dưới dấu căn rồi mới tính căn bậc hai số học.
Tính:
a) \((\sqrt {3})^2\)
b) \((\sqrt {21})^2\)
Cho bốn phân số: \(\dfrac{17}{80}; \dfrac{611}{125}; \dfrac{133}{91}; \dfrac{9}{8}\)
a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
b) Cho biết \(\sqrt{2}=1,414213563...\), hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với \(\sqrt{2}\)
a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): \(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{99}\)
Em có nhận xét gì về kết quả nhận được?
b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của \(\dfrac{1}{999}\)?
Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:
a) Hãy cho biết hai điểm A,B biểu diễn những số thập phân nào?
b) Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05.
So sánh:
a) 12,26 và 12,(24); b) 31,3(5) và 29,9(8)
Viết \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{99}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.