rút gọn biểu thức
B = \(\cos^215^o-\cos^245^o+\cos^235^o-\cos^225^o+\cos^255^o-\cos^265^o+\cos^275^o\)
Bài 7:
a/ A= \(2sin30^o-2cos60^o+tan45^o\)
b/ B= \(3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cot55^o-\frac{cot32^o}{tan58^o}\)
c/ C= \(tan67^o-cot23^o+cos^216^o+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2tan53^o}\)
d/ D= \(2cot37^ocot53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cot36^o}+sin^262^o\)
lm hộ mk đi mn ơiiiiii
Bài 7: Tính
a/ \(A=2sin30^o-2cos60^o+tan45^0\)
b/ \(B=3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cotag55^o-\frac{cos32^o}{tan58^o}\)
c/ \(C=tan67^o-cotag23^o+cos^216^o+cos^274^o-\frac{4cotag37^o}{2tan53^o}\)
d/ \(D=2cotag37^ocotag53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cotag36^o}+sin^262^o\)
e/ \(L=\left(sin1^o+sin2^o+....+sin88^o+sin89^o\right)-\left(cos1^o+cos2^o+cos3^o+....+cos88^o+cos89^o\right)\)
f/ \(M=tan1^o.tan2^o.tan3^o.....tan88^o.tan89^o\)
Cho (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ dây AC của (O) tiếp xúc (O'). Vẽ dây AD của (O') tiếp xúc (O). Chứng minh:
a, \(AB^2=BC\cdot BD\)
b, \(\frac{BC}{BD}=\frac{AC^2}{AD^2}\)
Cho \(\tan\alpha=3\)
Tính \(a)M=\frac{\cos\alpha+\sin\alpha}{\cos\alpha-\sin\alpha}\\ b)B=\frac{\sin15^o+\cos15^o}{\cos15^o}-\cot75^o\)
cho 2 duong tron tam (O) va tam (O') giao nhau tai A va B . MMot cat tuyen ke qua A cat (O) o C cat (O') o DKe OM vuong goc CD , O'N vuong goc CD
Cho đường tròn O và đường thẳng d đi qua đường tròn nhưng không qua O
Lấy d cắt O tại hai điểm A,B . chọn điểm M thuộc O nằm ngoài đoạn AB
kẻ MC,MD là tiếp tuyến của (O), ( C,D thuộc (O) )
Kẻ hai tiếp tuyến của (O) cắt (O) tại A,B
giao điểm hai tiếp tuyến đó là I
CMR I,C,D thẳng hàng
Cho điểm $O$ là trung điểm của đoạn thẳng $AB$. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ $AB$ dựng nửa đường tròn tâm $O$ đường kính $AB$ và nửa đường tròn tâm $O'$ đường kính $AO$. Điểm $M$ thuộc nửa đường tròn $\left( O' \right)$ ($M$ khác $A,O$ và $MA>MO$), tia $OM$ cắt đường tròn $\left( O \right)$ tại $C$. Gọi $D$ là giao điểm thứ hai của $CA$ với nửa đường tròn $\left( O' \right)$.
a) Chứng minh rằng tam giác $ADM$ cân.
b) Gọi $N$ là điểm đối xứng của $A$ qua $M.$ Chứng minh điểm $N$ thuộc đường tròn $\left( O \right)$.
c) Gọi $E$ là giao điểm của hai tiếp tuyến tại $A$ và $C$ của đường tròn $\left( O \right)$. Chứng minh $\frac{1}{A{{C}^{2}}}-\frac{1}{A{{B}^{2}}}=\frac{1}{4C{{E}^{2}}}$.
@Akai Haruma (cố làm giúp em với ạ)
cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O;R).gọi (O') là đường tròn tiếp xúc trong với đường tròn (O) và tiếp xúc hai cạnh AB,AC theo thứ tự tại M và N
a, CMR 3đ O,M,N thẳng hàng
b,tính bán kính của (O') theo R