A = \(\dfrac{7}{\sqrt{x+3}}\) có giá trị nguyên khi \(7⋮\sqrt{x+3}\)
hay \(\sqrt{x+3}\) \(\in\) Ư(7) = \(\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
vì \(\sqrt{x+3}\) \(\ge\) 0 nên \(\sqrt{x+3}\) \(\in\left\{1;7\right\}\)
+) Xét: \(\sqrt{x+3}\) = 1
\(\Rightarrow\) x + 3 = 12 = 1
\(\Rightarrow\) x = 1-3 = -2
+) Xét: \(\sqrt{x+3}\) = 7
\(\Rightarrow\) x + 3 = 72 = 49
\(\Rightarrow\) x = 49 - 3 = 46
Vậy tại x = -2 và x = 46 thì A = \(\dfrac{7}{\sqrt{x+3}}\) có giá trị nguyên