Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau
1 , y = 2x2 - x - 2
2 , y = \(-\frac{1}{2}x^2+2x-1\)
3 , y = \(2x^2-2x\)
4 , y = \(-\frac{1}{2}x^2-x+\frac{3}{2}\)
5 , y = \(-x^2-4x+3\)
6 , y = \(-2x^2-x+2\)
7, y = \(-2x^2-2\)
8 , y = \(\left(\frac{1}{2}x^2-2x-6\right)\)
9 , y = \(2\left(x+3\right)^2\)
Cho biểu thức A=\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{x-4}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\)
a)Rút gọn biểu thức A
b)Tính giá trị của biểu thức A khi \(x=\sqrt{\frac{2}{2-\sqrt{3}}}-\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(\frac{9}{4};-3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(4;-3\right)\Rightarrow AC=5\)
Gọi AD là đường phân giác trong góc A với D thuộc BC. Gọi toạ độ của điểm D là D(x;y)
\(\overrightarrow{DC}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{DB}=\left(\frac{1}{4}-x;-y\right)\)
Theo tính chất đường phân giác ta có:
\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)
\(\frac{\overrightarrow{DB}}{\overrightarrow{DC}}=-\frac{AB}{AC}\)
\(\frac{\overrightarrow{DB}}{\overrightarrow{DC}}=-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{DB}=-\frac{3}{4}\overrightarrow{DC}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{4}-x=-\frac{3}{4}\left(2-x\right)\\-y=-\frac{3}{4}\left(-y\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow D\left(1;0\right)\)
Gọi BJ là đường phân giác trong góc B với J thược AD. Gọi toạ độ điểm J là J(x;y).
\(\overrightarrow{BA}=\left(-\frac{9}{4};3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\)
\(\overrightarrow{BD}=\left(\frac{3}{4};0\right)\Rightarrow BD=\frac{3}{4}\)
Theo tính chất đường phân giác góc B ta có:
\(\frac{JA}{JD}=\frac{BA}{BD}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{\overrightarrow{JA}}{\overrightarrow{JD}}=-5\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{JA}=-5\overrightarrow{JD}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2-x=-5\left(1-x\right)\\3-y=-5\left(-y\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(J\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)
Vì J là giao điểm của hai đường phân giác trong góc A và góc B nên J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Cho hàm số \(y=\frac{1}{2}\left(-x^2-3x+\frac{7}{2}\right)\) (P).
a) Lập BBT và vẽ (P). Suy ra đồ thị (P'): \(y=\frac{1}{2}\left|-x^2+3x+\frac{7}{2}\right|\)
b) Xác định giao điểm của (P') và đường thẳng \(y=x+1\)
c) Xác định m để phương trình \(\left|x^2-3x-\frac{7}{2}\right|=m\) có 2 nghiệm
vào ngày 20/9/2020, lúc 11:24 trưa hết hạn
a) \(\left(x^2-5x+6\right)\left(\sqrt{x+5}+4\right)=3x^3-10x^2-7x+30\)
b) \(\sqrt{x^2+x+2}+\sqrt{x^2-x+2}=2x+1\)
c) \(x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1\)
Tìm x biết
\(\frac{\left|x-1\right|}{2}\) =\(\frac{5}{7}\)
Mn giúp mk bài này vs.
Xét tính chẵn-lẻ: f(x)=\(\frac{\left|6-2x\right|-\left|6+2x\right|}{x^2}\)
Tìm TXĐ của hs y=\(\frac{1+\sqrt{6-3x}}{x\sqrt{x+1}}\)
Cho x>0 , y>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= \(3\left(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\right)-8\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+10\)
Bài 1 : Tìm x thuộc Z , biết :
5. \(\left(x^2-1\right)\)\(\left(x^2-9\right)\) < 0 .
6.\(\left(x^3+1\right)\left(x^3+5\right)\left(x^3+30\right)\) < 0 .
7. \(\left(\left|x\right|+1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-5\right)\) nhỏ hơn hoặc bằng 8 .
Bài 2 : Tìm các số nguyên dương m , n biết :
a) \(2^m+2^n=2^{m+n}\)
b) \(2^{m+1}+2^{n+1}=2^{m+n}\)