Tìm và phân tích giá trị bểu hiện của các từ láy trong những câu thơ dưới đây
a, Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
b, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
c, Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp i nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
a) Đoạn trích trên tả cảnh mùa thu ở dâu?
b)Tìm các từ láy
c) Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ so sánh ở đoạn trích
d) Từ hình ảnh " Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu." em tưởng tượng một cảnh thu như thế nào?
Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
( Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh )
tác dụng của những biện pháp nghệ thuật vừa tìm được trong hai câu thơ trên
mng giúp em với ạ em đag gấp em xin cảm ơn 😿
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê
Miêu tả vẻ đẹp của nàng Kiều, Nguyễn Du viết:
... "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh..."
(SGK Ngữ văn 9- tập 1)
Khi chép lại hai câu thơ này để phân tích, một bạn học sinh đã chép nhầm từ "hờn" trong câu thơ thứ hai thành từ "buồn". Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng việc chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ?
Tìm xái từ láy trong bài thơ tiếng thu và nếu cái hay của nó
Câu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
Chỉ ra phép tu từ của 2 câu thơ sau và nêu tác dụng của nó: Gió theo lối gió,mây đường mây. Dòng nước buồn hiu hoa bắp lay
Các câu văn sau được viết theo phương thức nào?
Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ.
A.Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.