Phản ví dụ: với \(x=1\) BPT tương đương: \(0>0\) (ktm)
Vậy ko tồn tại m để BPT đúng với mọi x
Phản ví dụ: với \(x=1\) BPT tương đương: \(0>0\) (ktm)
Vậy ko tồn tại m để BPT đúng với mọi x
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình : -x2+x-m>0 vô nghiệm
Câu 1: Tìm m để biểu thức sau luôn âm: (m-4)x2+ (m+1)x + 2m-1
Câu 2: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi x:
a/ \(\dfrac{3x^2-5x+4}{\left(m-4\right)x^2+\left(1+m\right)x+2m-1}>0\)
b/ \(-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
Bài 1: Chứng minh bất phương trình:
a) x2+2mx+2m+3>0, ∀xϵR
b) mx2+(m-1)x+m+1≤0, ∀xϵR
c) (m-1)x2+2mx+2-3m>0, vô nghiệm
Bài 2: Phương trình: mx2+(m-1)x+1-m=0
a) Có nghiệm
b) Có 2 nghiệm phân biệt
c) Có 2 nghiệm trái dấu
d) Có 2 nghiệm dương phân biệt
e) Có 2 nghiệm âm phân biệt
Tìm tất cả các giá trị của m để (m-1)x²-2(m-2)x+m-3=0 có 2 nghiệm x1, x2 thỏa: x1+x2+x1.x2<1
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(x^2+\sqrt{1-x^2}=m\) có nghiệm là [a; b]
Tính S = a + b
Câu 1 : Cho tam thức bậc hai f(x)=-x2+(m+2)x-4. Tìm các giá trị của tham số m để :
a) Phương trình f(x)=0 có hai nghiệm phân biệt
b) Tam thức f(x)<0 với mọi x
Câu 2 : Cho bất phương trình 2x2+(m-1)x+1-m >0
a) Giải bất phương trình (1) với m=2
b) Tìm m để bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi giá trị của x
Câu 3 : Cho f(x)=(m-1)x2-2(m-1)x-1. Tìm m để bất phương trình f(x)>0 vô nghiệm.
Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x 3 2x 6 3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
x 1 A. x1
x 1 B. x1
x 1 C. x1
x 1 D. x1
3
3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x 2 0 là
A. B.
3 D. 2;
3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x 2x 5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1 1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D.
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x ax2 bx c
A. a0 B. a0 C. a0 0 0 0
D. m 3
a 0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0 0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2 2
2
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3 1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3 2x x2 0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x 5 0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47 4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0
bài 1 giải các bất phương trình sau
a, -x2 +5x-6 ≥ 0
b, x2-12x +36≤0
c, -2x2 +4x-2≤0
d, x2 -2|x-3| +3x ≥ 0
e, x-|x+3| -10 ≤0
bài 2 xét dấu các biểu thức sau
a,<-x2+x-1> <6x2 -5x+1>
b, x2-x-2/ -x2+3x+4
c, x2-5x +2
d, x-< x2-x+6 /-x2 +3x+4 >
cho hàm số y=f(x)=x2. Tìm m để bất phương trình f(x-3)+5-m>0 cố tập nghiệm là R