Đại số lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhật Ánh

Tím stn n biết

a, n +2 chia hết ( n -1 )

b, 2n +7 chia hết ( n +1 )

c, 3n +2 chia hết (2x - 1 )

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 10:56

a,(n+2)\(⋮\)(n-1)

(n+2)=(n-1)+3 \(⋮\)(n-1)

Vì (n-1)\(⋮\)n-1=>3\(⋮\)(n-1)

=>(n-1)\(\in\)Ư(3)={1;3}

Với n-1=1=>n=2

n-1=3=>n=4

Vậy n\(\in\){2;4}

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 11:08

b,(2n+7)\(⋮\)(n+1)

(2n+7)=(2n+2)+5\(⋮\) (n + 1)

(2n+2)+5 \(⋮\) ( n + 1)=2(n+1)+5\(⋮\)(n+1)

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)=>2(n+1)\(⋮\)(n+1)

Buộc 5\(⋮\)(n+1)=>(n+1)\(\in\)Ư(5)={1;5}

Với n+1=1=>n=0

n+1=5=>n=4

Vậy n\(\in\){0;4}

 

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 11:28

c; (3n+2)\(⋮\)(2n-1)

(2n-1)+(n+3)\(⋮\)(2n-1)

Vì (2n-1)\(⋮\)(2n-1)=>(n+3)\(⋮\)(2n-1)

Vì (n+3)\(⋮\)(2n-1)=>2(n+3)\(⋮\)(2n-1)

(2n+6)\(⋮\)(2n-1)

(2n+6)=(2n-1)+7\(⋮\)(2n-1)

Vì (2n-1)\(⋮\)(2n-1)=>7\(⋮\)(2n-1)

Vậy 2n-1ϵƯ(7)={1;7}

Với 2n-1=1=>2n=2=>n=1

2n-1=7=>2n=8=>n=4

Vậy n \(\in\){1;4}


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
queen elsa
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Mèo Mun
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Nobita-kun
Xem chi tiết
Nghia Manh
Xem chi tiết