Gọi d là Ư(2n+7) (d≠1)
⇒ 2n+7⋮ d⇒ 10n+35⋮ d
Và 5n+2⋮ d⇒ 10n+4⋮ d
⇒ 10n+35−10n−4⋮ d
⇒ 31⋮ d
⇒ d=31
⇒ 5n+2⋮ 31 và 2n+7⋮ 31
Liệt kê n, ta có n ∈ {29;322;353}
Gọi d là Ư(2n+7)(Điều kiện: \(d\ne1\) và \(d\in N\))
\(\Leftrightarrow2n+7⋮d\)
\(\Leftrightarrow5\cdot\left(2n+7\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow10n+35⋮d\)
Để 5n+2 và 2n+7 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau thì \(\dfrac{5n+2}{2n+7}\) không phải là phân số tối giản
mà \(2n+7⋮d\)(cmt)
nên \(5n+2⋮d\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(5n+2\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow10n+4⋮d\)
mà \(10n+35⋮d\)
nên \(10n+35-10n-4⋮d\)
\(\Leftrightarrow31⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(31\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: d=31
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮31\\2n+7⋮31\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow5n+2;2n+7\in B\left(31\right)\)
mà \(290\le n\le360\)
nên \(n\in\left\{291;322;353\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{291;322;353\right\}\)
Gọi d là Ư(2n+7) (d≠1)
⇒ 2n+7⋮ d⇒ 10n+35⋮ d
Và 5n+2⋮ d⇒ 10n+4⋮ d
⇒ 10n+35−10n−4⋮ d
⇒ 31⋮ d
⇒ d=31
⇒ 5n+2⋮ 31 và 2n+7⋮ 31
Liệt kê n, ta có n ∈ {291;322;353}